K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 4 2019

\(\frac{m}{2}-\frac{2}{n}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{2}{n}=\frac{m}{2}-\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{2}{n}=\frac{m-1}{2}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2=m-1\\n=2\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}m=3\\n=2\end{cases}}\)

Câu còn lại làm nốt

9 tháng 4 2019

\(\frac{m}{2}-\frac{2}{n}=\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2}{n}=\frac{m}{2}-\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2}{n}=\frac{m-1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2=m-1\\n=2\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m=3\\n=2\end{cases}}\)

\(\frac{1}{m}-\frac{n}{6}=\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{n}{6}=\frac{1}{m}-\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{n}{6}=\frac{2-m}{2m}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=2-m\\6=2m\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=2-m\\m=3\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=2-3\\m=3\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=-1\\m=3\end{cases}}\)

30 tháng 7 2017

1 ) 

m = 3 

n = 2 

biết vậy nhưng ko biết cách giải

15 tháng 4 2018

Xin lỗi bn nha mik chỉ làm được câu đầu thôi. Mong bn thông cảm.

X=1/3

8 tháng 5 2016

m= 2 vì cả 2 mẫu đều = 2 nên nó sẽ = 2

n= 3 vì 2+1 = 3

8 tháng 5 2016

\(\frac{2}{m}+\frac{1}{2}=\frac{n}{2}\)

<=>\(\frac{2}{m}=\frac{n}{2}-\frac{1}{2}=\frac{n-1}{2}\)

<=>m(n-1)=2.2=4

Ta có:4=2.2=1.4=4.1=(-2).(-2)=(-1).(-4)=(-4).(-1)

(+)m(n-1)=2.2                        (+)m(n-1)=1.4                             (+)m(n-1)=4.1

=>m=2 và n-1=2                    =>m=1 và n-1=4                             =>m=4 và n-1=1

=>m=2 và n=3                     =>m=1 và n=5                                  =>m=4 và n=2

(+)m(n-1)=(-2).(-2)                 (+)m(n-1)=(-1).(-4)                           (+)m(n-1)=(-4).(-1)

=>m=-2 và n-1=-2                  =>m=-1 và n-1=-4                          =>m=-4 và n-1=-1

=>m=-2 và n=-1                     =>m=-1 và n=-3                             =>m=-4 và n=0

Vậy (m;n)=.............. 

24 tháng 1 2017

\(m=1+\frac{4}{n}\Rightarrow n=\left(-4,-2,-1,1,2,4\right)\)=> m=(...)

23 tháng 1 2017

a=4,b=3

m=3,n=2

\(\frac{p}{m-1}=\frac{m+n}{p}\Rightarrow p^2=\left(m-1\right)\left(m+n\right)\)

p là số nguyên tố \(\RightarrowƯ\left(p^2\right)\in N=\left\{1;p;p^2\right\}\)

vì m+n>m-1\(\Rightarrow m-1=1;m+n=p^2\Rightarrow m=2\)

\(\Rightarrow\frac{p}{m-1}=\frac{p}{2-1}=p=\frac{p^2}{p}=\frac{m+n}{p}\)

vậy với m=2;p là các số nguyên tố;n là các số tự nhiên thỏa mãn 2+n=p2

19 tháng 5 2015

nguyen thieu cong thanh giải đúng rùi