Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a chứng minh được bài toán tổng quát sau
2/[(n-1)n(n+1)] = 1/[(n-1)n] - 1/[n(n+1)]
Áp dụng:
ta có 2A = 1/(1.2) - 1/ (2.3) +1/(2.3) - 1/(3.4) + ...+ 1/18.19 - 1/19.20
= 1/(1.2) - 1/(19.20) = [190 - 1] / 19.20 = 189/380
=> A = 189/ 760 < 1/4
Gọi biểu thức trên là A
Công thức: ( . là nhân nha bạn)
2n/a.(a+n).(a+2n)=1/a.(a+n)-1/(a+n).(a+2n)
2A=2/1.2.3+2/2.3.4+2/3.4.5+......+2/18.19.20
=1/1.2-1/2.3+1/2.3-1/3.4+.......+1/18.19-1/19.20
=1/1.2-1/19.20
=1/760
=>A=1/760:2
A=1/1520
Mà 1/1520<1/4
=>1/1.2.3+1/2.3.4+1/3.4.5+......+1/18.19.20<1/4
Vì khi so sánh 2 phân số cùng tử thì phân số nào có mẫu lớn hơn thì phân số đó bé hơn và phân số nào có mẫu bé hơn thì phân số đó lớn hơn.
Sao lại có nhiều cộng thế
M=(1+++++...+)2.4.5....32.34......98 .3.33
a) \(\frac{5}{x-3}\)
=> x-3 thuộc Ư(5)={-1,-5,1,5}
=> x thuộc {2,-2,4,8}
b) \(\frac{3x+8}{x+3}\Leftrightarrow\frac{3x+9-1}{x+3}\Leftrightarrow\frac{3\left(x+3\right)-1}{x+3}\Leftrightarrow\frac{3\left(x+3\right)}{x+3}-\frac{1}{x+3}=3-\frac{1}{x+3}\)
=> x+3 thuộc Ư(1)={-1,1}
=> x thuộc {-4,-2}
c) \(\frac{x+2}{x+5}\Leftrightarrow\frac{x+5-3}{x+5}\Leftrightarrow\frac{x+5}{x+5}-\frac{3}{x+5}=1-\frac{3}{x+5}\)
=> x+5 thuộc Ư(3)={-1,-3,1,3}
=> x thuộc {-6,-8,-4,-2}
mik ko hỉu chỗ kết ở câu b, bn giải thik cho mik đc hong
Ta có: 75%.x + \(\frac{1}{5}\).x = \(\frac{1}{6}\)
\(\frac{3}{4}\cdot x+\frac{1}{5}\cdot x=\frac{1}{6}\)
\(x\left(\frac{3}{4}+\frac{1}{5}\right)=\frac{1}{6}\)
\(\frac{19}{20}x=\frac{1}{6}\)
\(x=\frac{1}{6}:\frac{19}{20}=\frac{10}{57}\)
tích nha
75%.x+1/5.x=1/6 3/4.x+1/5.x=1/6 x.(3/4+1/5)=1/6 : x.19/20=1/6 suy ra x=1/6:19/20=1/6.20/19=10/57