Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/ Nghịch đảo của a là 7
b/ Nghịch đảo của a là 0
c/ Nghịch đảo của a là \(\frac{-3}{4}\)
d/ Nghịch đảo của a là \(\frac{100}{25}=4\)
Nhớ k cho mình nhé! Thank you!!!
Bài 2: Mình nghĩ câu a là a+2b-3c=-20
a) Ta có: a/2 = b/3 = c/4 = 2b/6 = 3c/12 = a + 2b - 3c/ 2 + 6 - 12 = -20/-4 = 5
a/2 = 5 => a = 2 . 5 = 10
b/3 = 5 => b = 5 . 3 = 15
c/4 = 5 => c = 5 . 4 = 20
Vậy a = 10; b = 15; c = 20
b) Ta có: a/2 = b/3 => a/10 = b/15
b/5 = c/4 => b/15 = c/12
=> a/10 = b/15 = c/12 = a - b + c / 10 - 15 + 12 = -49/7 = -7
a/10 = -7 => a = -7 . 10 = -70
b/15 = -7 => b = -7 . 15 = -105
c/12 = -7 => c = -7 . 12 = -84
Vậy a = -70; b = -105; c = -84.
dưới mẫu:1997x-1997=1997x(x-1)
để a lớn nhất thì mẫu nhỏ nhất,mà x >hoặc =1(loại trg hợp x=1 đi vì mẫu =0) vậy x=2
Vậy min a =3993/1997
Bài 2:
Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{d}=\frac{a+b+c}{b+c+d}\)
\(\Rightarrow\left(\frac{a+b+c}{b+c+d}\right)=\left(\frac{a}{b}\right)^3\)
Mặt khác, \(\left(\frac{a}{b}\right)^3=\frac{a}{b}.\frac{a}{b}.\frac{a}{b}=\frac{a}{b}.\frac{b}{c}.\frac{c}{d}=\frac{a}{d}\)
Vậy \(\left(\frac{a+b+c}{b+c+d}\right)^3=\frac{a}{d}\)
\(\frac{1}{a}-\frac{1}{b}=\frac{b}{ab}-\frac{a}{ab}\)
\(=\frac{b-a}{ab}=\frac{b-a}{a-b}\)
\(=\left(-1\right)\)
Ta có : \(\frac{1}{a}-\frac{1}{b}=\frac{b}{ab}-\frac{a}{ab}=\frac{b-a}{ab}=\frac{b-a}{a-b}\)
Suy ra : \(\Rightarrow\left(-1\right)\)
a) a = 1/4 => nghịc đảo của a là: 4/1 = 4
b) a = 1/7 => nghich đảo của a là: 7/1
c) a = 4/3 => nghịch đảo của a là: 3/4
d) a = 0 không có số nghịch đảo
Số nghịch đảo của:
a) 0,25 là 4
b) \(\frac{1}{7}\) là 7
c) \(-1\frac{1}{3}\) là \(-\frac{3}{4}\)
d) 0 là 0
a, a = 0,25 = \(\frac{1}{4}\)
Vậy số nghịch đảo của a là: 4
b, a = \(\frac{1}{7}\)
Vậy số nghịch đảo của a là: 7
c, a = \(-1\frac{1}{3}=-\frac{4}{3}\)
Vậy số nghịch đảo của a là: \(\frac{3}{4}\)
d, a = 0
Số nghịch đảo của a là: 0