Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
k=0 => \(9x^2-25=0\)
\(\Leftrightarrow x^2=\frac{25}{9}\Leftrightarrow x=\pm\frac{5}{3}\)
x=-1 => 9-25-k2=2k=0
=> k2-2k+16=0
=> không có giá trị k thỏa mãn
a) k = 0 thì pt trở thành \(9x^2-25=0\Leftrightarrow x^2=\frac{25}{9}\)
\(\Leftrightarrow x=\pm\sqrt{\frac{5}{3}}\)
b) Thay x = -1 vào pt
\(9-25-k^2+2k=0\Leftrightarrow k^2-2k=-16\)
Ta có \(\Delta=2^2-4.16< 0\)
Vậy ko có k để x=-1 là nghiệm
a: Khi k=0 thì PT sẽ là:
9x^2-25=0
=>x=5/3 hoặc x=-5/3
b: Thay x=-1 vào pt, ta sẽ được:
-k^2+2k+9-25=0
=>-k^2+2k-16=0
=>\(k\in\varnothing\)
a) Thay k = 0 vào ta có pt: 9x2 - 25 = 0 nên x = 5/3 hoặc x = -5/3
b) Để pt nhận x = -1 làm nghiệm thì: 9 - 25 - k2 + 2k = 0 tương đương - k2 + 2k - 16 =0
Mặt khác - k2 + 2k - 16 = - ( k2 - 2k + 16) = -[(k - 1)2 + 15] < 0
Suy ra không có giá trị nào của k thỏa mãn yêu cầu bài toán
x=-1
=>\(PT=9-25-k^2+2k=0=>k^2-2k+16=0\)
=> o có giá trị k thỏa mãn
Chỉ vậy thôi à, còn chi tiết hơn ko, cái này tớ cũng giải được nhưng mà thắc mắc cái phần vì sao k2 - 2k + 16 lại ko có giá trị k thỏa mãn
1/a/\(\Leftrightarrow\left(x+5\right)\left(x+6\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+5=0\\x+6=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-5\\x=-6\end{cases}}}\)
Vậy ...................
b/ ĐKXĐ:\(x\ne2;x\ne5\)
.....\(\Rightarrow3x^2-15x-x^2+2x+3x=0\)
\(\Leftrightarrow2x^2-10x=0\)
\(\Leftrightarrow2x\left(x-5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2x=0\\x-5=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\left(nhận\right)\\x=5\left(loại\right)\end{cases}}}\)
Vậy ..............
`Answer:`
`1.`
a. \(\left(x+5\right)\left(2x+1\right)-x^2+25=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+5\right)\left(2x+1\right)-\left(x^2-25\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+5\right)\left(2x+1\right)-\left(x+5\right)\left(x-5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+5\right)\left(2x+1-x+5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+5\right)\left(x+6\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+5=0\\x+6=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-6\\x=-5\end{cases}}}\)
b. \(\frac{3x}{x-2}-\frac{x}{x-5}+\frac{3x}{\left(x-2\right)\left(x-5\right)}=0\left(ĐKXĐ:x\ne2;x\ne5\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{3x\left(x-5\right)}{\left(x-2\right)\left(x-5\right)}-\frac{x\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x-5\right)}+\frac{3x}{\left(x-2\right)\left(x-5\right)}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{3x\left(x-5\right)-x\left(x-2\right)+3x}{\left(x-2\right)\left(x-5\right)}=0\)
\(\Leftrightarrow3x\left(x-5\right)-x\left(x-2\right)+3x=0\)
\(\Leftrightarrow3x^2-15x-x^2+2x+3x=0\)
\(\Leftrightarrow2x\left(x-5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=0\\x-5=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=5\text{(Không thoả mãn)}\end{cases}}}\)
`2.`
\(ĐKXĐ:x\ne-m-2;x\ne m-2\)
Ta có: \(\frac{x+1}{x+2+m}=\frac{x+1}{x+2-m}\left(1\right)\)
a. Khi `m=-3` phương trình `(1)` sẽ trở thành: \(\frac{x+1}{x-1}=\frac{x+1}{x+5}\left(x\ne1;x\ne-5\right)\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\\frac{1}{x-1}=\frac{1}{x+5}\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\x-1=x+5\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\-1=5\text{(Vô nghiệm)}\end{cases}}}\)
b. Để phương trình `(1)` nhận `x=3` làm nghiệm thì
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{3+1}{3+2-m}=\frac{3+1}{3+2-m}\\3\ne-m-2\\3\ne m-2\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{4}{5+m}=\frac{4}{5-m}\\m\ne\pm5\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}5+m=5-m\\m\ne\pm5\end{cases}}\Leftrightarrow m=0\)
Bài 1 :
a. Thay x = 3 vào phương trình đã cho, ta được:
12-2(1-3)2 = 4(3-m)-(3-3)(2.3+5)
12-8 = 12-4m
4m = 12-12+8
4m = 8
m = 2
Vậy với giá trị của m = 2 thì phương trình nhận x =3 là nghiệm
b.Thay x=1 vào phương trình đã cho, ta được :
(9.1+1)(1-2m) = (3.1+2)(3.1-5)
10(1-2m) = -10
10 -20m = -10
-20m = -10-10
-20m = -20
m = 1
Vậy với m = 1 thì phương trình nhận x = 1 là nghiệm
Bài 2 :
a.Thay k = 0 vào phương trình đã cho, ta được :
9x2 -25 -02-2.0.x =0
9x2 -25 =0
(3x-5)(3x+5) =0
(1) 3x-5 =0
3x =5
x = 5/3
(2) 3x +5 =0
3x = -5
x = -5/3
Vậy với k =0 thì x =5/3; x =-5/3 là nghiệm của phương trình
b. Thay x = -1 vào phương trình đã cho, ta được :
9.(-1)2-25-k2-2.k.(-1) =0
9-25-k2 +2k =0
-k2+2k =16
k(-k+2) =16
Vì thế, không có giá trị nào của k thỏa mãn làm cho pt nhận x = -1 là nghiệm
Vậy không có giá trị của k thỏa mãn để phương trình nhận x = -1 là nghiệm