Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(7c+43⋮c+5\)
\(7\left(c+5\right)+8⋮c+5\)
\(8⋮c+5\Rightarrow c+5\inƯ\left(8\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\right\}\)
c + 5 | 1 | -1 | 2 | -2 | 4 | -4 | 8 | -8 |
c | -4 | -6 | -3 | -7 | -1 | -9 | 3 | -13 |
8m + 38 chia hết cho m + 4
=> 8m + 32 + 6 chia hết cho m + 4
=> 8(m + 4) + 6 chia hết cho m + 4
=> 6 chia hết cho m + 4
=> m + 4 thuộc {1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6}
=> m thuộc {-3; -5; -2; -6; -1; -7; 2; -10}
8m+38 chia hết cho 8.(m+4)
8m+38 chia hết 8m+32
8m+38-(8m+32) chia hết cho 8m+32
6 chia hết cho 8m+32
8m+32 thuộc ư(6)
Trả lời:
\(b\in\left\{-1;5;7;9;11;17\right\}\)
~Hok tốt
#Huyền Anh :)
9 là bội của b - 8
=> \(b-8\in B\left(9\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm9\right\}\)
Ta có bảng sau
b-8 | 1 | -1 | 3 | -3 | 9 | -9 |
b | 9 | 7 | 11 | 5 | 17 | -1 |
=> b thuộc các giá trị trên
c + 3 là ước số của -6
⇒ -6 ⋮ (c + 3)
⇔ (c + 3) ∈ Ư(-6).
Ta có: Ư(-6) = { 1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6 }
Vậy: (c + 3) ∈ { 1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6 }
⇔ c ∈ { -2; -4; -1; -5; 0; -6; 3; -9 }
7c - 9 ∈ B ( c - 2 ) <=> 7c - 9 ⋮ c - 2
7c - 9 ⋮ c - 2 <=> 7.( c - 2 ) + 5 ⋮ c - 2
Vì c - 2 ⋮ c - 2 . Để 7.( c - 2 ) + 5 ⋮ c - 2 <=> 5 ⋮ c - 2
=> c - 2 ∈ Ư ( 5 ) = { - 5 ; - 1 ; 1 ; 5 }
=> c ∈ { - 3 ; 1 ; 3 ; 7 }
=>7c-9 chia hết cho c-2
=>7(c-2)+5 chia hết cho c-2
Mà 7(c-2) chia hết cho c-2
=>5 chia hết cho c-2
=>c-2 E Ư(5)={-5;-1;1;5}
=> c E {-3;1;3;7}