Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) biện pháp nhân hóa :từ ngữ thể hiện là: vùng vằng.
b) chủ ngữ: người dân cày việt nam
vị ngữ: dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng , khai hoang.
"Dượng Hương Thư đánh trần đứng sau lái co người phóng chiếc sào xuống lòng sông nghe một tiếng “soạc”! Thép đã cắm vào sỏi! Dượng Hương ghì chặt trên đầu sào, lấy thế trụ lại, giúp cho chú Hai và thằng Cù Lao phóng sào xuống nước. Chiếc sào của dượng Hương dưới sức chống bị cong lại. Nước bị cản văng bọt tứ tung, thuyền vùng vằng cứ chực trụt xuống, quay đầu chạy về lại Hòa Phước."
Câu 1 : Miêu tả
Câu 2 :
Dượng Hương Thư:
* Hành động đã nói lên ngoại hình săn chắc của dượng Hương Thư:
- "đánh trần đứng sau lái co người phóng chiếc sào xuống lòng sông nghe một tiếng “soạc”"
- "ghì chặt trên đầu sào, lấy thế trụ lại"
⇒ Dượng Hương Thư đang cố gắng vượt thác.
câu 3 :
-Biện pháp tu từ nhân hoá trong đoạn văn :
+ Nước bị cản văng bọt tứ tung , thuyền vùng vằng cứ chực trụt xuống , quay đầu chạy về lại Hòa Phước.
c, Dùng những từ vốn chỉ tính chất, hoạt động của con người (trầm ngâm, nhìn, vùng vằng, chạy về) để chỉ hoạt động, tính chất của vật (những chòm cổ thụ, nước)
-> Thế giới cây cối, đồ vật giàu sức sống, sinh động như chính thế giới của con người.
ở đoạn đầu và đoạn cuối của bài có hai hình ảnh miêu tả những cây cổ thu trên bờ sông. Đó là các hình ảnh :
- Dọc sông, những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước.
- Dọc sườn núi, những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước”.
Với câu trước, tác giả sử dụng biện pháp nhân hóa hình ảnh chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước ( chuyển nghĩa theo biện pháp ẩn dụ). : thiên nhiên như cũng có tâm trạng lo lắng trước thử thách mà những người trên thuyền sắp phải đương đầu.
Với câu say, tác giả sử dụng biện pháp so sánh hình ảnh những cây to mọc sau những bụi lúp xúp như những cụ già vung tay hô đám con cháu ( chuyển nghĩa theo cơ chế hoán dụ) : thiên nhiên cũng phấn khích trước niềm vui chinh phục và chiên thắng những thử thách cam go để tiến về phía trước.
1. Phép nhân hóa được sử dụng:
- dùng từ ngữ, danh xưng vốn để gọi người để gọi vật: "mẹ", "con", "anh", "em".
- dùng từ ngữ vốn tả trạng thái, hoạt động của người cho vật: đậu, tíu tít, bận rộn
=> Tác dụng: miêu tả sinh động cảnh tấp nập ở bến hàng.
2. Tác giả dùng những từ vốn tả hành động, trạng thái của người để tả vật: "đứng mãnh liệt trầm ngâm lặng nhìn", "vùng vằng", "quay đầu chạy"
=> Tác dụng: khiến sự vật được miêu tả thêm sinh động, hấp dẫn
3. Tác giả dùng từ tả trạng thái của người để tả vật: "bị thương", "bầm lại", nhựa như những "cục máu lớn"
=> Tác dụng: Khiến những cây xà nu hiện lên sinh động và mang những phẩm chất của con người.
Nước bị cản văng bọt tứ tung, thuyền vùng vằng cứ chực trụt xuống, quay đầu chạy về lại Hòa Phước.
BPTT : Nhân Hóa
Tác dụng : Giúp cho câu văn thêm sinh động, hấp dẫn hơn. Giúp người đọc hiểu được sự dữ dội của dòng sông chảy xiết.
Biện pháp tu từ nhân hóa : Thuyền --> vùng vằng
Tác dụng : Cho thấy sự khẩn trương của con thuyền, hoạt động lướt thuyền trên sông trở lên sinh động, mạnh mẽ. Và từ đó cho thấy được con sông ấy chảy xiết, nước ào ạt ngày đêm.