K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 1 2017

a = 3 va b = -4

3 + (-4) = 3 - 4 = -1

3 . (-4) = -12

k mik nha bn

30 tháng 12 2020

a=5

b=35

6 tháng 12 2021

a) x-12=-15
x=-15+12
x=-3
b) 123-5(x+4)=38
5(x+4)=123-38
5(x+4)=85
x+4=85:5=17
x=17-4
x=13

6 tháng 12 2021

\(a.x-12=-15\)                    \(b.123-5.\left(x+4\right)=38\)

\(x=\left(-15\right)+12\)                        \(5.\left(x+4\right)=123-38\)

\(x=-3\)                                      \(5.\left(x+4\right)=85\)           

                                                   \(x+4=85:5=17\)

                                                    \(x=17-4=13\)

15 tháng 4 2023

Ta có:

\(a:b=2\dfrac{3}{3}:\dfrac{9}{10}=3:\dfrac{9}{10}=3\times\dfrac{10}{9}=\dfrac{30}{9}=\dfrac{10}{3}\)

Vậy, tỉ số của a và b là `10/3`

23 tháng 3 2022

a, \(x=-\dfrac{5}{6}-\dfrac{7}{12}=\dfrac{-10-7}{12}=-\dfrac{17}{12}\)

b, \(\dfrac{2}{9}-x=-\dfrac{4}{3}.\dfrac{5}{6}=-\dfrac{24}{18}=-\dfrac{4}{3}\Leftrightarrow x=\dfrac{2}{9}+\dfrac{4}{3}=\dfrac{14}{9}\)

c, \(-3=x-1\Leftrightarrow x=-2\)

d, \(\dfrac{3}{5}x-\dfrac{2}{3}=\dfrac{4}{5}:\dfrac{1}{5}=4\Leftrightarrow\dfrac{3}{5}x=4+\dfrac{2}{3}=\dfrac{14}{3}\Leftrightarrow x=\dfrac{14}{3}:\dfrac{3}{5}=\dfrac{70}{9}\)

23 tháng 9 2021

a. (80x - 801) . 12 = 0

<=> 80x - 801 = 0

<=> 80x = 801

<=> x = \(\dfrac{801}{80}\)

(Mấy câu tiếp mik ko hiểu đề, bn viết lại để dễ hiểu hơn nhé)

c: Ta có: \(\overline{xxx}=16\)

\(\Leftrightarrow100x+10x+1=16\)

\(\Leftrightarrow101x=16\)

hay \(x=\dfrac{16}{101}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 1 2023

Bài 1:

a. Gọi d là ƯCLN(n+2, n+3). Khi đó:

$n+2\vdots d; n+3\vdots d$

$\Rightarrow (n+3)-(n+2)\vdots d$

Hay $1\vdots d$

$\Rightarrow d=1$. Vậy $ƯCLN(n+2, n+3)=1$ nên hai số này nguyên tố cùng nhau.

b.

Gọi $d=ƯCLN(2n+1, 9n+4)$

$\Rightarrow 2n+1\vdots d; 9n+4\vdots d$

$\Rightarrow 9(2n+1)-2(9n+4)\vdots d$

Hay $1\vdots d$

$\Rightarrow d=1$. Vậy $ƯCLN(2n+1, 9n+4)=1$ nên hai số này nguyên tố cùng nhau.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 1 2023

Bài 2:

a. Vì ƯCLN(a,b)=24 nên đặt $a=24x, b=24y$ với $x,y$ là 2 số nguyên tố cùng nhau.

Khi đó: $a+b=24x+24y=192$

$\Rightarrow 24(x+y)=192$

$\Rightarrow x+y=8$

Vì $(x,y)$ nguyên tố cùng nhau nên $(x,y)=(1,7), (3,5), (5,3), (1,7)$

$\Rightarrow (a,b)=(24,168), (72, 120), (120,72), (168,24)$