K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 7 2015

Với công thức ƯCLN(a;b) . BCNN(a;b) = a . b

\(\Rightarrow\) BCNN(a ; b) = 75 : 85 = .... 

=> Bạn xem lại đề vì BCNN > 1

13 tháng 7 2015

l-i-k-e rồi mình làm tiếp câu b cho.

13 tháng 7 2015

a) Vì ƯCLN(a,b)=6

=> a=6m,b=6n                 (m,n)=1

=>a+b=6m+6n=66

=>6.(m+n)=66

=> m+n=11

Ta thấy: 11=0+11=1+10=2+9=3+8=4+7=5+6

Vì (m,n)=1

=> (m,n)=(1,10),(10,1),(2,9),(9,2),(3,8),(8,3),(4,7),(7,4),(5,6),(6,5)

=> (a,b)=(6,60),(60,6),(12,54),(54,12),(18,48),(48,18),(24,42),(42,24),(30,36),(36,30)

13 tháng 7 2015

Bài 1:

a,x + ( x + 1) + (x + 2) + (x + 3) +....+ (x + 30) = 1240

x + x +x +.... + x + (1 + 2+ 3+ ....+ 30) = 1240

31x + 465 =1240

31x = 1240 - 465

31x = 775

x = 775 : 31

x = 25

b, Đề sai, bạn xem lại đề nhé.

13 tháng 7 2015

bài 1 câu b

 1+2+3+...+x=40

\(\frac{x.\left(x+1\right)}{2}\)=40

            x.(x+1)=40.2

            x.(x+1)=80

             x.(x+1)=?

cậu viết đề sai thì phải

 

26 tháng 6 2015

a= 102 b = 17 

trong tương tự a

26 tháng 6 2015

bài này a= 102 b= 17 bài này mình giải rồi vào trong tương tự mà xem

 

1 tháng 6 2016

Chào Tuấn Minh :)) Cô giải như sau nhé :))

Gọi \(d=\left(a;b\right)\). Khi đó \(a=nd,b=md\). Do a < b nên n < m.

Khi đó ta có \(\hept{\begin{cases}\left(n+m\right)d=102\\mnd=85\end{cases}}\)

Vậy d là ước chung của 102 và 85. Từ đó suy ra d =17.

Ta tìm được m = 5, n = 1. 

Vậy a = 17, b = 85.