Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. So sánh có tác dụng gợi hình, giúp cho việc mô tả sự việc, sự vật được cụ thể, sinh động hơn. Tác dụng gợi cảm giúp biểu hiện tư tưởng, tình cảm sâu sắc
-Biện pháp nhân hóa sẽ làm cho đồ vật, con vật, cây cối, thiên nhiên trở nên gần gũi, mật thiết với con người, giúp con người yêu và quý trọng thiên nhiên và động vật hơn. Nó giúp biểu thị được những tình cảm, suy nghĩ của con người với các loài vật, thiên nhiên, đồ vật
-Ẩn dụ là biện pháp tu từ dùng tên gọi của sự vật/hiện tượng này bằng tên của sự vật/hiện tượng khác có nét tương đồng giữa 2 đối tượng về mặt nào đó (như tính chất, trạng thái, màu sắc, …).
-Hoán dụ là biện pháp dùng tên gọi của một cái bộ phận để chi cho toàn thể. Tức là gọi tên sự vật/hiện tượng này bằng một tên sự vật/hiện tượng khác có quan hệ gần gũi với nhau.
=> Tác dụng: Nhằm tăng sức gợi hình và gợi cảm cho lời văn diễn đạt.
+ ) 5 CÂU THÀNH NGỮ :
ƯỚT NHƯ CHUỘT LỘT
CÂM NHƯ HẾN
DAI NHƯ ĐỈA
CHẬM NHƯ SÊN
ĐEN NHƯ MỰC
ĐÔNG NHƯ KIẾN CỎ
LƯỢN NHƯ DIỀU HÂU
KHỎE NHƯ VOI
+) 5 CÂU CA DAO
- ANH EM NHƯ THỂ CHÂN TAY
RÁCH LÀNH ĐÙM BỌC , DỞ HAY ĐỠ ĐẦN
- CÔNG CHA NHƯ NÚI THÁI SƠN
NGHĨA MẸ NHƯ NƯỚC TRONG NGUỒN CHẢY RA
- TRÊN TRỜI MÂY TRẮNG NHƯ BÔNG
Ở GIỮA CÁNH ĐỒNG, BÔNG TRẮNG NHƯ MÂY
- CÀY ĐỒNG ĐANG BUỔI BAN TRƯA
MỒ HÔI THÁNH THÓT NHƯ MƯA RUỘNG CÀY
- DÙ AI NÓI NGẢ NÓI NGHIÊNG
LÒNG TA VẪN VỮNG NHƯ KIỀNG BA CHÂN
~ HỌC TỐT~~
1, "THUYỀN đây nhớ BẾN vô cùng
Ngặt vì ĐỒN BÓT ngại ngùng khó qua.
2, "Một CÂY làm chẳng lên NON
Ba CÂY CHỤM LẠI nên HÒN NÚI CAO."
3, "Gần MỰC thì ĐEN, gần ĐÈN thì SÁNG"
4, ".Một con NGỰA ĐAU, cả TÀU bỏ CỎ."
5, "Có công mài SẮT có ngày nên KIM."
_Đây là so sánh.
6, "Anh em như thể tay chân"
7, "Con có cha như nhà có nóc, con không cha như nòng nọc đứt đuôi"
8, "Mẹ già như chuối ba hương
Như xôi nếp một, như đường mía lau".
9, "Thân em như hạt mưa rào
Hạt rơi xuống giếng, hạt vào vườn hoa".
10, "Đôi ta như lửa mới nhen
Như trăng mới mọc, như đèn mới khêu".
_Chúc bạn học tốt nhé!
Tham khảo: Môi hở răng lạnh
Những người thân thuộc quen biết với nhau phải giúp đỡ hỗ trợ lẫn nhau và giúp nhau trong cuộc sống. Nếu không giúp đỡ nhau thì sẽ bị người ngoài lợi dụng để hại nhau, hoạt động của người này có thể ảnh hưởng đến người khác
a. Buôn tảo bán tần
Chỉ đến những người phụ nữ tần tảo, cần mẫn buôn bán, làm ăn, chịu thương chịu khó kiếm kế sinh nhai.
b. Dây mơ rễ má
Tả về mối quan hệ trong xã hội dắt dây nhau theo chiều chiều hướng .
c. không có thành ngữ
Giờ ra chơi, trường ồn như vỡ chợ. Vài nhóm nữ sinh tụ tập dưới tán lá mát rượi của cụ bàng; từng cặp từng cặp bạn nam chơi đá cầu với nhau, trên vai ai nấy đều ướt đẫm ánh nắng; một đám học sinh khác lại ùa đến căn-tin ăn quà vặt;... Cảnh vui tươi, nhộn nhịp đó khó có người học trò nào quên được. Bởi sau mỗi giờ ra chơi lại khiến chúng tôi thấy tinh thần sáng khoái hơn, tràn trề sức lực để học tập tốt hơn.
*lại: phó từ chỉ sự tiếp diễn tương tự.
*ồn như vỡ chợ: so sánh
*cụ bàng: nhân hóa kiểu dùng những từ vốn dùng để gọi người để gọi sự vật.
*ướt đẫm ánh nắng: ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. (thị->xúc)
*trường: hoán dụ kiểu lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng.
iờ ra chơi, trường ồn như vỡ chợ. Vài nhóm nữ sinh tụ tập dưới tán lá mát rượi của cụ bàng; từng cặp từng cặp bạn nam chơi đá cầu với nhau, trên vai ai nấy đều ướt đẫm ánh nắng; một đám học sinh khác lại ùa đến căn-tin ăn quà vặt;... Cảnh vui tươi, nhộn nhịp đó khó có người học trò nào quên được. Bởi sau mỗi giờ ra chơi lại khiến chúng tôi thấy tinh thần sáng khoái hơn, tràn trề sức lực để học tập tốt hơn.
*lại: phó từ chỉ sự tiếp diễn tương tự.
*ồn như vỡ chợ: so sánh
*cụ bàng: nhân hóa kiểu dùng những từ vốn dùng để gọi người để gọi sự vật.
*ướt đẫm ánh nắng: ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. (thị->xúc)
*trường: hoán dụ kiểu lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng.