Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lật tự điển Hán Việt ,chữ 核 có 3 nghĩa là hạch, hột, hồ
Hột nghĩa là chỉ bộ phận trung tâm của sự vật như cái nhưn (nhân)
Tức nghĩa ban đầu đã là”hột”. Từ điển Việt Bồ La của A. de Rhodes 1651 ghi “hột” mà không có “hạt khẳng định rằng chữ 核] (hột) được dân Đàng Trong,dân Nam Kỳ xài chánh chủ,xài trúng nghĩa ban sơ luôn
Nam Kỳ kêu những cái thứ tròn,dẹp trong tất cả trái cây là hột ,thí dụ hột xoài,hột nhãn,hột me,hột chôm chôm,hột mít.
Rồi mở rộng ra cái gì nho nhỏ là hột hết,dẫn chứng là:hột đậu, hột gạo, hột lúa, hột mè, hột bụi, hột cát, hột cườm, hột xoàn...(hột ...*e ??)
Nam Kỳ có địa danh Rạch Gầm-Xoài Hột ở Định Tường
Vậy Nam Kỳ kêu cái thứ con gà ,con vịt đẻ ra là hột gà,hột vịt là trúng cái nghĩa ban đầu
Gà,vịt là “hột”,vậy thì hột vịt lộn,hột gà ung,hột gà dữa,hột vịt bắc thảo cũng trúng luôn
Vô Bắc Kỳ thì hột kêu là hạt ,và nó lan man
Bắc Kỳ kêu là trứng gà,trứng vịt ,hạt mè,hạt đậu...
Duy qua tới con ngỗng ,con cút thì dân Nam Kỳ kêu là “trứng” ,còn trứng chí,trứng cá...(trứng...dá*??),không kêu hột cá, hột chí, hột chim, hột cút,(hột dá*) nha
Thoạt đầu nghĩ kêu trứng vì nó nhỏ xíu,nhưng đụng con ngỗng thì trứng bự chà bá
Trứng là một từ Hán Việt là 種 đọc là chủng có nghĩa là giống (nòi) loại
Vua Gia Long có tên khai sanh là Nguyễn Phúc Chủng (阮福種),nói theo Bắc Kỳ thì tên vua sẽ là Nguyễn Phúc ...Trứng
Bắc Kỳ kêu “chủng” thành trứng có thể dính tới hiệu ứng “trăm trứng trăm con” của bà Âu Cơ.Trứng là một từ Việt Mường cổ
Con ngỗng là thứ gia cầm không nhiều hơn gà và vịt trong Nam ,nó đẻ ra một thứ bự hơn hột gà,hột vịt mà người Nam Kỳ kêu là “trứng ngỗng”
Vì sao ?
Có khi người Nam Kỳ nuôi ngỗng đầu tiên là người chánh gốc Bắc Kỳ di cư vô Nam Kỳ ngày trước –tức là ko phải dân Ngũ Quảng ,họ “độc quyền” nuôi ngỗng mà cái trứng ngỗng đã thành ...quen chăng?
Cũng có khi người Nam Kỳ kêu cái trứng bự chà bá của ngỗng là ...dị nể bà Âu Cơ chăng?
Nói chung khó mà giải thích rõ ràng,cái này giống như bánh da lợn
Dân gian có câu:”Mặt ngây như ngỗng ỉa”.
Tại Nam Kỳ dù con ngỗng ko thông dụng hơn Bắc Kỳ,tuy nhiên dân gian Nam Kỳ có "nghề ngỗng" ám chỉ những người ko có nghề nghiệp ổn định ,cà lơ phất phơ
Rồi“Cà kê dê ngỗng “ là dài dòng,tào lao bá láp
Con ngỗng có cái cổ rất dài,khi nó nằm thì che cái cổ lại,khi nó đứng lên thì thò cái cổ dài ra làm ai cũng hết hồn
Thành ra dân Nam Kỳ xài từ “ngỗng” làm động từ để ám chỉ sự “cương cứng” của bộ phận đờn ông,đang xìu ngỗng cái dựng đứng,các cô xám mặt
Đọc truyện thấy có câu”Quay lén anh trai, công ngũ cứng ngắt” là hiểu rồi ha
Chim cút được nhập vào và phát triển mạnh ở Nam Kỳ những năm 1971 – 1972, những năm 1985 – 1990 lại rầm rộ
“Cút đẻ ra vàng”
Tại sao người Nam Kỳ kêu là trứng cút chứ không phải hột cút dù cái thứ này nhỏ xíu?
Chúng ta nên nhớ VNCH có rất nhiều Bắc Kỳ 54,khi họ vô Nam đã biến âm nhiều từ Nam Kỳ ra Bắc Kỳ,thí dụ bịnh viện đã thành bệnh viện,xe lửa thành tàu hỏa,dầu hôi thành dầu hỏa
Những người có quyền “nhập” cút vao Nam Kỳ ,những người nuôi đầu tiên có thể là Bắc 54,thành ra cút phải đẻ ra ‘trứng cút” cũng là lẽ đương nhiên
Từ trứng cút thì có trứng cút lộn cũng là thường
Nếu kêu là “hột cút” thì lại trùng với ‘hột cúc”tức cúc áo,nút áo
Đó là kiêng kị từ tục
Thí dụ dân Nam kêu là “trứng chim” chứ ko kêu “hột chim” ,vì kêu hột chim sẽ dẫn tới cái nghĩa tục tĩu
Sau 1975 chữ “hột vịt,hột gà” ở Nam Kỳ đã bị tiêu diệt gần hết.
Mình cóp mạng nhe
Câu đố số 1: Chuột Mickey
Câu đố số 2: Vịt nào cũng đi bằng 2 chân
Câu đố số 3: Con người chạy ra đầu tiên
Câu đố số 4: Con hổ không ăn cỏ
Câu đố số 5: A gọi Z bằng miệng
Câu đố số 6: Than
#hoctot
#phanhne
xấu - đẹp
rộng - dài
vui - buồn
từ: đẹp
câu: cái cây này đẹp quá
k nhé
'to' trái nghĩa:'nhỏ'
'thấp' trái nghĩa 'cao'
'sống' trái nghĩa 'chết'
Con trâu này to hơn con trâu kia
gọi, hót, ca, nói nha bạn
nhớ k cho mình