Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có : \(\frac{3}{a}-\frac{a}{3}=\frac{5}{6}\)
\(\Leftrightarrow\frac{3}{a}=\frac{5}{6}-\frac{a}{3}=\frac{5-2a}{6}\)
\(\Leftrightarrow5a-2a^2=18\)
Câu a):
ab * aba = abab
=> ab * aba = ab * 101
=> aba = 101
=> a = 1 ; b = 0
( Thử lại: 10 * 101 = 1010 - thoả mãn )
Câu b)
a * b * ab = bbb
=> a * b * ab = b * 111
=> a * ab = 111
Mà 111 = 1 * 111 ; 111 * 1
( xem lại đề hộ tớ )
Lập được các số có 2 chữ số từ 3 chữ số a , b , c là : ab ; ac ; ba ; bc ; ca ; cb
Theo bài ra ta có :
ab + ac + ba + bc + ca + cb = 418
10 x a + b + 10 x a + c + 10 x b + a + 10 x b + c + 10 x c + a + 10 x c + b = 418
22 x a + 22 x b + 22 x c = 418
22 x ( a + b + c ) = 418
a + b + c = 418 : 22
a + b + c = 19
Vậy a + b + c = 19
Cho mình thắc mắc xíu là tại sao xuất hiện số 22 vậy ạ ?
theo đề bài ta có
a+b-c=-3 (1)
a-c+c=11 (2)
a-b-c=-1 (3)
từ (1) và (2) => (a+b-c)+(a-b+c)=-3+11
=>2a=8
=>a=4
thay vào (2) và (3) ta được -b+c=7 ; -b-c=-5
=> (-b+c)+(-b-c)=7+(-5)
=>-2b=2
=> b=-1
=> c=6
KL:
a=4
b=-1
c=6
CHCUS BẠN HỌC GIỎI
TK MÌNH NHÉ
ta có : a+b-c = -3
a-b+c=11
a-b-c=-1
=> a+b+-c+a-b+c+a-b-c=-3+11+(-1)
(a+a+a)+(b-b-b)+(-c+c-c)=-7
3a+(-b)+(-c) =-7
3a-b-c=-7
mà a-b-c =-1
=> 2a =-7-(-1)
2a=-6
a=-3
thay số vào ta được
-3+b-c=-3 => b-c =-3-(-3)= 0 => b+c =0
-3+b-c=11 => b-c=11-(-3) => b-c=14
-3-b-c=-1 =>- b-c=-1-(-3) => -b-c =2
ta thấy b-c =14
nhưng -b-c=-2
=>b=(14--2):2=8
vậy b =8
thay số ta có a-3, b=8
=>-3+8-c=-3
5-c=-3
c=5-(-3)
c=8
vậy a=-3 ; b =8 : c=8
Lê Kim Ngọc
Câu 1 :
Số thứ hai là :
50505 : 3 = 16835
Số thứ nhất là :
16835 ‐ 1 = 16834
Số thứ 3 là :
16835 + 1 = 16836
Chúc bạn học tốt !!!
1) ta có : 50505 = 3 x 5 x 7 x 13 x 37
=> 50505 = (5 x 7) x 37 x (3 x 13)
=> 50505 = 35 x 37 x 39
2) ta có : 10626 = 2 x 3 x 7 x 11 x 23
=> 10626 = (3 x 7) x ( 2 x 11) x 23
=> 10626 = 21 x 22 x 23
VÌ \(ƯCLN\left(a,b\right)=20\Rightarrow a=20m;b=20n\left(m,n\ne0\right)\)
TA CÓ: \(a\cdot b=2400\)
\(\Rightarrow20m\cdot20n=2400\)
\(400mn=2400\)
\(mn=6\)
\(\Rightarrow mn=6=1\cdot6=2\cdot3\)
TA CÓ BẢNG SAU:
VẬY CÁC CẶP SỐ TỰ NHIÊN \(\left(a;b\right)\) LÀ:\(\left(20;120\right),\left(120,20\right),\left(40;60\right),\left(60,40\right)\)
Đặt 20m= a ; 20n = b => m,n là 2 số nguyên tố cùng nhau
Theo bài ra ta có : ab = 2400 (1)
Thay 20m = a ; 20n = b vào (1) => 20m.20n = 2400
=> 400.m.n = 2400
=> m.n = 6
Mà UCLN (m,n) = 1
=> Phần còn lại chắc là bạn cũng biết phải làm j rồi đấy
Chúc bạn học tốt hem !