K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 11 2016

là ƯCLN

29 tháng 12 2017

sai đề ko có wcln

15 tháng 3 2023

Do ƯCLN(a; b) = 15

\(\Rightarrow a=15k\left(k\in Z\right);b=15m\left(m\in Z\right)\)

\(a+15=b\Rightarrow15k+15=15m\)

\(\Rightarrow k+1=m\)

*) k = 1 \(\Rightarrow m=2\)

\(\Rightarrow a=15;b=30\Rightarrow BCNN\left(a;b\right)=30\) (loại)

*) \(k=2\Rightarrow m=3\Rightarrow a=30;b=45\Rightarrow BCNN\left(a;b\right)=90\) (loại)

*) \(k=3\Rightarrow m=4\Rightarrow a=45;b=60\Rightarrow BCNN\left(a;b\right)=180\) (loại)

*) \(k=4\Rightarrow m=5\Rightarrow a=60;b=75\Rightarrow BCNN\left(a;b\right)=300\) (nhận)

Vậy a = 60; b = 75

31 tháng 1 2018

Vì ƯCLN(a,b)=15+>a=15m;b=15.n và (m;n)=1 

Từ đó,suy ra : BCNN(a,b)=15.m.n=300

=>m.n=20=20.1=1.20=4.5=5.4

Xét :

*m=20;n=1=>a=300;b=15

*m=1;n=20=>a=15;b=300

*m=4;n=5=>a=60;b=75

*m=5;n=4=>a=75;b=60

Mà từ giả thuyết có:a+15=b nên (a;b)E{(75;60)}

31 tháng 1 2018

Ta có : ƯCLN ( a , b ) = 15

=> a = 15 . m       b = 15 . n.    ( m , n ) = 1

=> BCNN ( a , b ) = 15 . m . n = 300

=>  m . n = 300 : 15 = 20

=> m . n = 1 . 20 = 4 . 5 = 2 . 10 = 10 . 2 = 5 . 4 = 20 . 1

Xét :

  • m = 1 , n = 20 => a = 15 , b = 300
  • m = 20 , n = 1 => a = 300 , b = 15
  • m = 4 , n = 5 => a = 60 , b = 75
  • m = 5 , n = 4 => a = 75 , b = 60
  • m = 2 , n = 10 => a = 30 , b = 150
  • m = 10 , n = 2 => a = 150 , b = 30

Vì a + 15 = b

=> a = 60 , b = 75

(

22 tháng 3 2016

Gọi a là 15n ( n E N* )

___b___15m ( m____ )

Mà a+ 15 = b

=> 15n + 15 = 15m

=> 15(n+1) = 15m

=> n+1= m

Mà BCNN (a;b) = 300

300 : 15 = mn

20 = mn

<=> m và n E Ư(20)

=> Ư(20) = { 1;2;4;5;10;20 } ( vì a và b là hai số tự nhiên )

Mà n + 1 =m

<=> m và n là hai số liên tiếp

=> để thỏa mãn các yêu cầu trên thì n=4 ; m=5

=> a = 15n = 15.4 = 60

=> b = 15m = 15.5 = 75

Vậy a = 60 và b = 75