K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 1 2016

Giải chi tiết thì tui mới tickk

 

20 tháng 1 2016

Xét a=2 -> a+7=2+7=9 -> loại
Xét a>2 => a lẻ
=> a+1;a+3;a+7;...;a+15 chẵn và a+1;a+3;a+7;...;a+15 >2-> là hợp số
Vậy a thuộc rỗng

20 tháng 11 2015

Thử a từ 1 đến 3 ko thỏa mãn!

*) a=4 thì đúng.

*) Xét a>4 thì các số đó đều lớn hơn 5.

Xét số dư khi chia a cho 5:

+) Dư 1 thì a+9⋮5

+) Dư 2 thì a+13⋮5

+) Dư 3 thì a+7⋮5

+) Dư 4 thì n+1⋮5

+) Dư 0 thì a+15⋮5    

Ko thỏa mãn TH nào!!!

Vậy a=4

Tích cho  mình để ủng hộ tinh thần nha

20 tháng 11 2015

xin lỗi mk mới học lớp 6

30 tháng 12 2021

\(2,\\ n=0\Leftrightarrow A=1\left(loại\right)\\ n=1\Leftrightarrow A=3\left(nhận\right)\\ n>1\Leftrightarrow A=n^{2012}-n^2+n^{2002}-n+n^2+n+1\\ \Leftrightarrow A=n^2\left[\left(n^3\right)^{670}-1\right]+n\left[\left(n^3\right)^{667}-1\right]+\left(n^2+n+1\right)\)

Ta có \(\left(n^3\right)^{670}-1⋮\left(n^3-1\right)=\left(n-1\right)\left(n^2+n+1\right)⋮\left(n^2+n+1\right)\)

Tương tự \(\left(n^3\right)^{667}⋮\left(n^2+n+1\right)\)

\(\Leftrightarrow A⋮\left(n^2+n+1\right);A>1\)

Vậy A là hợp số với \(n>1\)

Vậy \(n=1\)

30 tháng 12 2021

\(3,\)

Đặt \(A=n^4+n^3+1\)

\(n=1\Leftrightarrow A=3\left(loại\right)\\ n\ge2\Leftrightarrow\left(2n^2+n-1\right)^2\le4A\le\left(2n^2+n\right)^2\\ \Leftrightarrow4A=\left(2n^2+n\right)^2\\ \Leftrightarrow4n^2+4n^3+4=4n^2+4n^3+n^2\\ \Leftrightarrow n^2=4\Leftrightarrow n=2\)

Vậy \(n=2\)

3 tháng 1 2017

Viết đề cẩn thận hộ con =="

3 tháng 1 2017

cho biểu thức A=\(< 1-\frac{a-3\sqrt{a}}{a-9}>\div< \frac{\sqrt{a}-2}{\sqrt{a}+3}+\frac{\sqrt{a}-3}{2-\sqrt{a}}-\frac{9-a}{a+\sqrt{a}}-6>\)

a.rút gọn A

b.tìm các số nguyên a để A là số nguyên

26 tháng 6 2023

`a2018` là `a^2018` hay `2018.a`

26 tháng 6 2023

a^2008 ạ

 

28 tháng 10 2021

a: Thay x=-1 và y=5 vào (d), ta được:

\(-m-1+m-3=5\)

\(\Leftrightarrow-4=5\left(loại\right)\)

tìm a nguyên biết (a^2-1)(a^2-4)(a^2-7)(a^2-10)<0

31 tháng 10 2021

1: ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x\notin\left\{4;9\right\}\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(A=\dfrac{2\sqrt{x}-9-x+9+2x-4\sqrt{x}+\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\)

31 tháng 10 2021

\(1,A=\dfrac{2\sqrt{x}-9-x+9+2x-3\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\\ A=\dfrac{x-\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}=\dfrac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\\ A=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\left(x\ge0;x\ne4;x\ne9\right)\\ 2,A< 1\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}+1-\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-3}< 0\\ \Leftrightarrow\dfrac{4}{\sqrt{x}-3}< 0\Leftrightarrow\sqrt{x}-3< 0\Leftrightarrow0\le x< 9\)

NV
8 tháng 7 2021

a. Để đồ thị qua A

\(\Rightarrow-1=-3m+m-1\)

\(\Leftrightarrow m=0\)

b. Để đồ thị cắt trục tung tại điểm có tung độ 2

\(\Rightarrow m-1=2\)

\(\Leftrightarrow m=3\)

c. Để đồ thị cắt trục hoành tại điểm có hoành độ 3

\(\Rightarrow0=3m+m-1\)

\(\Leftrightarrow m=\dfrac{1}{4}\)