K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 4 2019

Tiến hoá văn hoá là khả năng thích nghi của con người có được là do học tập truyền từ người này qua người khác qua tiếng nói và chữ viết. Con người ngày nay vẫn còn chịu sự tác động của tiến hoá sinh học. Vì trong điều kiện không có nhiều thay đổi thì tiến hoá nhỏ vẫn xảy ra đối với mọi sinh vật.

19 tháng 3 2018

Loài người hiện đại từ khi ra đời đến nay đã nhanh chóng trở thành loài thống trị trong tự nhiên. Với các hoạt động của mình con người đã và đang là một nhân tố ảnh hưởng nhiều đến sự tiến hóa của các loài khác và có khả năng điều chỉnh hướng tiến hóa của chính mình

20 tháng 6 2017

Đáp án là C

26 tháng 4 2017

Loài người hiện đại từ khi ra đời đến nay đã nhanh chóng phát triển cả về số lượng lần tăng tuổi thọ. Với các hoạt động của mình con người đã và đang là một nhân tố làm thay đổi môi trường dẫn đến sự tuyệt chủng của rất nhiều loài sinh vật khác.

27 tháng 4 2017

Bài 5. Giải thích tại sao con người hiện đại lại là một nhân tố quan trọng quyết định đến sự tiến hoá của các loài khác.

Trả lời:

Loài người hiện đại từ khi ra đời đến nay đã nhanh chóng phát triển cả về số lượng lần tăng tuổi thọ. Với các hoạt động của mình con người đã và đang là một nhân tố làm thay đổi môi trường dẫn đến sự tuyệt chủng của rất nhiều loài sinh vật khác.


5 tháng 7 2018

Đáp án :

Quần thể tự thụ phấn trên sẽ dần phân hoá thành các dòng thuần có kiểu gen khác nhau khi không chịu tác động của các nhân tố tiến hoá khác.

Đáp án cần chọn là: D

14 tháng 12 2021

Tham khảo

Quan hệ hỗ trợ và cạnh tranh trong quần thể là các đặc điểm thích nghi của sinh vật với môi trường sống, đảm bảo sự tồn tại và phát triển.

14 tháng 12 2021

1.  Mối quan hệ giữa các loài trong quần xã

     Có 2 nhóm lớn :

        - Quan hệ hỗ trợ : cộng sinh, hội sinh, hợp tác.

        - Qua hệ đối kháng : cạnh tranh, con mồi - vật ăn thịt, vật chủ - kí sinh, ức chế - cảm nhiễm.

Nêu sự khác nhau giữa quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối kháng

      - Quan hệ hỗ trợ đem lại lợi ích hoặc ít nhất không có hại cho các loài trong quần xã.

      - Quan hệ đối kháng  có 1 loài có lợi còn bên kia là các loài bị hại.

2.  Đặc điểm và ví dụ từng mối quan hệ giữa 2 loài trong quần xã

Mối quan hệ

Đặc điểm

Ví dụ

Hỗ trợ

Cộng sinh

  Hợp tác chặt chẽ giữa 2 hay nhiều loài và tất cả các loài tham gia cộng sinh đều có lợi.

  Nấm, vi khuẩn và tảo đơn bào cộng sinh trong địa y ;  vi khuẩn lam cộng sinh trong nốt sần rễ cây họ Đậu ; trùng roi sống trong ruột mối ; vi khuẩn lam với san hô ...

Hội sinh

  Hợp tác giữa 2 hay nhiều loài, trong đó 1 loài có lợi, còn loài kia không có lợi cũng chẳng có hại gì.

 Hội sinh giữa cây phong lan sống bám trên thân cây gỗ; cá ép sống bám trên cá lớn ...

Hợp tác

  Hợp tác giữa 2 hay nhiều loài và tất cả các loài tham gia hợp tác đều có lợi. Khác với cộng sinh, quan hệ hợp tác không phải là quan hệ chặt chẽ và nhất thiết phải có đối với mỗi loài.

  Hợp tác giữa chim sáo và trâu rừng ; chim mỏ đỏ và linh dương ; lươn biển và cá nhỏ.

Đối kháng

Cạnh tranh

  Các loài tranh giành nguồn sống như thức ăn, chỗ ở ...trong mối quan hệ này, các loài đều bị ảnh hưởng bất lợi, tuy nhiên có một loài sẽ thắng thế còn các loài khác bị hại hoặc cả 2 đều bị hại.

  Cạnh tranh giành ánh sáng, nước và muối khoáng ở thực vật ; cạnh tranh giữa cú và chồn ở trong rừng, chúng cùng hoạt động vào ban đêm và bắt chuột làm thức ăn...

Sinh vật này ăn sinh vật khác

  Một loài sử dụng loài khác làm thức ăn, bao gồm : quan hệ giữa động vật ăn thực vật, động vật ăn thịt (vật dữ - con mồi) và thực vật bắt sâu bọ.

 Hươu, nai ăn cỏ ; hổ, báo ăn thịt hươu, nai; sói ăn thịt thỏ;  cây nắp ấm bắt ruồi.

Kí sinh

Một loài sống nhờ trên cơ thể của loài khác, lấy các chất nuôi sống cơ thể từ loài đó. Sinh vật “kí sinh hoàn toàn” không có khả năng tự dưỡng, sinh vật “nửa kí sinh” vừa lấy các chất nuôi sống từ sinh vật chủ, vừa có khả năng tự dưỡng.

  Cây tầm gửi (sinh vật nửa kí sinh) kí sinh trên thân cây gỗ (sinh vật chủ) ; giun kí sinh trong cơ thể người.

Ức chế - cảm mhiễm

Một loài sinh vật trong quá trình sống đã vô tình gây hại cho các loài sinh vật khác.

  Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm và chim ăn cá, tôm bị độc đó, ...; cây tỏi tiết chất gây ức chế hoạt động của vi sinh vật ở xung quanh.

Các bạn giúp mình ạ Câu 1: Trình tự các giai đoạn của tiến hoá:A. Tiến hoá hoá học – tiến hoá tiền sinh học- tiến hoá sinh họcB. Tiến hoá hoá học – tiến hoá sinh học- tiến hoá tiền sinh họcC. Tiến hoá tiền sinh học- tiến hoá hoá học – tiến hoá sinh họcD. Tiến hoá hoá học – tiến hoá tiền sinh họcCâu 2: Thực chất của tiến hoá tiền sinh học là:A. Hình thành các chất hữu cơ từ vô cơB. Hình thành axitnuclêic và...
Đọc tiếp

Các bạn giúp mình ạ 

Câu 1: Trình tự các giai đoạn của tiến hoá:
A. Tiến hoá hoá học – tiến hoá tiền sinh học- tiến hoá sinh học
B. Tiến hoá hoá học – tiến hoá sinh học- tiến hoá tiền sinh học
C. Tiến hoá tiền sinh học- tiến hoá hoá học – tiến hoá sinh học
D. Tiến hoá hoá học – tiến hoá tiền sinh học


Câu 2: Thực chất của tiến hoá tiền sinh học là:
A. Hình thành các chất hữu cơ từ vô cơ
B. Hình thành axitnuclêic và prôtêin từ các chất hữu cơ
C. Hình thành mầm sống đầu tiên từ các hợp chất hữu cơ
D. Hình thành vô cơ và hữu cơ từ các nguyên tố trên bề mặt trái đất nhờ nguồn năng lượng tự nhiên


Câu 3: Trong quá trình phát sinh sự sống, giai đoạn kéo dài nhất là
A. giai đoạn tiến hóa hóa học
B. giai đoạn tiến hóa sinh học
C. giai đoạn tiến hóa tiền sinh học
D. không có đáp án đúng


Câu 4: Sự xuất hiện đầu tiên trên trái đất chỉ được hình thành khi có sự xuất hiện của:
A. một cấu trúc có màng bao bọc, có khả trao đổi chất, sinh trưởng và tự nhân đôi
B. một cấu trúc có màng bao bọc, bên trong có chứa ADN và protein
C. một tập hợp các đại phân tử gồm ADN, protein, lipit
D. một cấu trúc có màng bao bọc, co skhar năng trao đổi chất và sinh trưởng


Câu 5: Khi nói về giai đoạn tiến hóa hóa học, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
1. Trong giai đoạn tiến hóa hóa học, các chất vô cơ kết hợp với nhau hình thành nên các chất hữu cơ đơn giản rồi từ đó hình thành các chất hữu cơ phức tạp dưới tác động của các nguồn năng lượng tự nhiên (bức xạ nhiệt, tia tử ngoại,…).
2. Thực chất của tiến hóa hóa học là quá trình phức tạp hóa các hợp chất hữu cơ từ các chất vô cơ.
3. Quá trình hình thành các hợp chất vô cơ từ chất hữu cơ bằng con đường hóa học.
4. Năm 1950, Fox và cộng sự đã chứng minh được các protein nhiệt có thể tự hình thành các axit amin mà không cần đến các cơ chế dịch mã.
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

 

Cảm ơn các bạn nhiều

4
1 tháng 11 2021

1.a  ,   2.c   ,   3.a  ,   4. D    ,    5.2

 

1 tháng 11 2021

Bạn ơi bạn giúp em mình câu này với em mình học lớp 7 

Cho các nội dung về tiến hoá như sau: (1). Tiến hoá nhỏ là quá trình biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể dẫn tới sự hình thành các nhóm phân loại trên loài. (2). Nhân tố làm biến đổi chậm nhất tần số tương đối của các alen về một gen nào đó là đột biến. (3). Đột biến và giao phối không ngẫu nhiên tạo nguồn nguyên liệu tiến hoá sơ cấp (4). Tác động của chọn lọc sẽ...
Đọc tiếp

Cho các nội dung về tiến hoá như sau:

(1). Tiến hoá nhỏ là quá trình biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể dẫn tới sự hình thành các nhóm phân loại trên loài.

(2). Nhân tố làm biến đổi chậm nhất tần số tương đối của các alen về một gen nào đó là đột biến.

(3). Đột biến và giao phối không ngẫu nhiên tạo nguồn nguyên liệu tiến hoá sơ cấp

(4). Tác động của chọn lọc sẽ đào thải một loại alen khỏi quần thể qua một thế hệ là chọn lọc chống lại alen trội.

(5). Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu hình và gián tiế lên kiểu gen.

(6) Các nhân tố tiến làm thay đổi tần số tương đối của các alen theo một hướng xác định là: đột biến, các yếu tố ngẫu nhiên, di nhập gen.

 Có những nội dung nào đúng?

A. 2, 4, 5. 

B. 1, 3, 5, 6. 

C. 1, 2, 4, 5. 

D. 1, 2, 3, 4, 5, 6. 

1
5 tháng 12 2019

Chọn A

Các phát biểu đúng là 2, 4, 5

(1) sai, kết quả của tiến hoá nhỏ là hình thành loài mới

(3) sai, đột biến tạo nguyên liệu sơ cấp; giao phối tạo nguyên liệu thứ cấp

(6) sai, đột biến, các yếu tố ngẫu nhiên, di nhập genlà nhân tố tiến hoá vô hướng

18 tháng 7 2017

Đáp án A

Trong các nhân tố tiến hóa thì chỉ có CLTN là nhân tố làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen theo một hướng xác định, là nhân tố quy định chiều hướng tiến hóa của sinh giới

→ Đáp án A đúng