K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 12 2017

17 tháng 8 2019

27 tháng 2 2017

17 tháng 10 2017

19 tháng 8 2019

Đáp án B

Khi chưa có lực F , vị trí cân bằng của vật là O . Biên độ là : A =  2 3   c m

Khi có thêm lực F, vị trí cân bằng dịch chuyển đến O’ sao cho : OO' =  F k   =   0 , 02   m   =   2 c m

ω   =   k m   =   10 π   rad / s   ⇒   T   =   0 , 2   s

Khi F bắt đầu tác dụng (t=0), vật đến O có li độ so với O’ là : x 1 =   - 2   c m  và có vận tốc  v 1   =   ω A   =   20 π 3   cm / s

Biên độ :  A 1   =   x 1 2     +   v 1 ω 2     =   4   c m

Thời gian ngắn nhất vật đi từ O đến O’ là:  t 1   =   T 60   =   1 60 s

 

Ta thấy rằng t   =   1 30   s   =   2 t 1  nên khi F ngừng tác dụng thì vật có li độ so với O là x 2   =   4   c m và có vận tốc   v 2 =   v 1   =   ω A   =   20 π 3   cm / s

Từ đó biên độ từ lúc ngừng tác dụng lực là : 

A 2   =   x 2 2     +   v 2 ω 2     =   2 7   c m

Vậy  A 1 A 2 = 2 7

16 tháng 6 2018

Đáp án B

Tần số góc của dao động ω = k m = 10 rad/s → T = 0,2 s.

→ Tốc độ của vật khi đi qua vị trí cân bằng v = v m a x = ω A = 20 3 cm/s.

+ Dưới tác dụng của ngoại lực con lắc dao động quanh vị trí cân bằng mới O′, tại vị trí này lò xo giãn một đoạn  O O ' = Δ l 0 = F k = 2 100 = 2 cm.

+ Tại ví trí xuất hiện ngoại lực, con lắc có x ' = - 2 cm, v ' = v m a x

 

→ Biên độ dao động của con lắc lúc này A 1 = x ' 2 + v ' ω = 2 2 + 20 3 10 2 = 4 cm.

+ Ta chú ý rằng con lắc dao động quanh vị trí cân bằng mới O′ trong khoảng thời gian Δ t = T 6 = 1 30 s, sau khoảng thời gian này, vật có   x 1   =   0 , 5 A 1 , v 1 = 3 v 1 m a x 2 = 3 ω A 1 2 = 3 10 π .4 2 = 20 3 π cm/s.

→ Ngừng lực tác dụng F, con lắc lại dao động quanh vị trí cân bằng cũ, lúc này con lắc có x ′   =   O O ′   +   0 , 5 A 1   =   4   c m ,  v ' = v 1 = 20 3 π cm/s.

→ Biên độ dao động mới  A 2 = x ' 2 + v ' ω 2 = 4 2 + 20 3 π 10 π 2 = 2 7 cm.

→ Vậy  A 1 A 2 = 4 2 7 = 2 7

Ba con lắc lò xo 1, 2, 3 dao động điều hoà quanh vị trí cân bằng trên ba trục nằm ngang song song với nhau nằm trong cùng một mặt phẳng và con lắc lò xo thứ 2 cách đều hai lò xo còn lại, vị trí cân bằng của vật có cùng toạ độ, trục toạ độ cùng chiều dương. Biết k 1   =   2 k 2   =   k 3 2   =   100   N / m  N/m, khối...
Đọc tiếp

Ba con lắc lò xo 1, 2, 3 dao động điều hoà quanh vị trí cân bằng trên ba trục nằm ngang song song với nhau nằm trong cùng một mặt phẳng và con lắc lò xo thứ 2 cách đều hai lò xo còn lại, vị trí cân bằng của vật có cùng toạ độ, trục toạ độ cùng chiều dương. Biết k 1   =   2 k 2   =   k 3 2   =   100   N / m  N/m, khối lượng các vật nặng mắc vào lò xo có khối lượng lần lượt   m 1   =   2 m 2   =   m 3 2   =   100   g Ở thời điểm ban đầu truyền cho vật m 1  vận tốc   v   =   30 π   cm / s theo chiều dương, còn đưa vật m 2  lệch khỏi vị trí cân bằng một đoạn nhỏ có toạ độ 1,5 cm thả nhẹ, và kích thích con lắc thứ 3 dao động. Trong quá trình dao động cả ba vật nặng nằm trên một đường thẳng. Vận tốc ban đầu của vật nặng thứ 3 là: 

A.  30 π 2   cm / s

B. - 30 π 2   cm / s

C.  - 30 π   cm / s

D.  30 π   cm / s

1
13 tháng 2 2018

Đáp án C

Ta có   ω 1   = ω 2   =   ω 3   =   10 π   rad / s

Phương trình dao động của vật 1 và vật 2 là: 

x 1   =   3 cos ( 10 πt - π 2 )   c m x 2   =   1 , 5 cos ( 10 πt )   ( n ế u   q u y   ư ớ c   t ọ a   đ ộ   x   =   1 , 5   =   ± A   )

Trong quá trình dao động cả ba vật nằm trên một đường thẳng khi  2 x 2   =   x 1   +   x 3   ⇒ x 3   =   2 x 2   -   x 1

tính chất trung bình

Bấm máy tính tổng hợp dao động ta được

Taị t = 0 và  v 30   =   - 30 π   cm / s

Trường hợp  x 2   =   1 , 5 cos ( 10 π   t   +   π )   ( n ế u   q u y   ư ớ c   t ọ a   đ ộ   x   =   1 , 5   =   - A   )

20 tháng 3 2017