Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
X phản ứng với dd AgNO3/NH3 cho ra kết tủa Ag=> X là etyl fomat
Y làm quỳ tím chuyển sang màu xanh => Y là lysin ( có 2 nhóm NH2)
Z vừa tạo kết tủa Ag với dd AgNO3/NH3 vừa tạo dung dịch xanh lam với Cu(OH)2 => Z là glucozo
T tạo kết tủa trắng với dd Br2 => T là anilin hoặc phenol
Vậy thứ tự phù hợp X, Y, Z, T là etyl fomat, lysin, glucozo, phenol
Đáp án D
X phản ứng với dd AgNO3/NH3 cho ra kết tủa Ag=> X là etyl fomat
Y làm quỳ tím chuyển sang màu xanh => Y là lysin ( có 2 nhóm NH2)
Z vừa tạo kết tủa Ag với dd AgNO3/NH3 vừa tạo dung dịch xanh lam với Cu(OH)2 => Z là glucozo
T tạo kết tủa trắng với dd Br2 => T là anilin hoặc phenol
Vậy thứ tự phù hợp X, Y, Z, T là etyl fomat, lysin, glucozo, phenol
Đáp án B
X + NaHCO3 → Khí ⇒ X là axit ⇒ Loại A.
X có phản ứng tráng gương ⇒ Loại D.
T có pứ màu biure ⇒ T không thể là đipeptit ⇒ Loại C
Đáp án B
X + NaHCO3 → Khí ⇒ X là axit ⇒ Loại A.
X có phản ứng tráng gương ⇒ Loại D.
T có pứ màu biure ⇒ T không thể là đipeptit ⇒ Loại C.
Đáp án D
X tác dụng được với NaHCO3và AgNO3/ NH3, t0 => X là axit focmic.
Y tác dụng được với AgNO3/ NH3, t0 và Cu(OH)2/OH- => X là glucozơ
Z tác dụng với Cu(OH)2/OH- tạo phức xanh lam => Z là glixerol.
T tác dụng với Cu(OH)2/OH- tạo dung dịch tím => T là Lys- Val- Ala.
Đáp án A
Xét từng đáp án:
Loại C, D do T (glucozo, anilin) không làm đổi màu quỳ tím
Loại B do Y (anilin) không tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam
Đáp án B
X + Cu(OH)2 → dung dịch xanh lam => Loại A và D
Y + AgNO3/NH3 → Kết tủa Ag => Loại C
Đáp án D
Từ kết quả của bảng nhận biết → Etylamin, glucozơ, saccarozơ, anilin
Đáp án A
X và Z đều có phản ứng tráng gương ⇒ Loại B.
Z hòa tan được Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam ⇒ Loại C.
T tạo kết tủa trắng với dd Br2 ⇒ Loại D