Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn D.
- Hiện tượng:
+ Ống 1’: không có hiện tượng gì
+ Ống 2’: xuất hiện kết tủa trắng
+ Ống 3’: xuất hiện màu tím đặc trưng
+ Ống 4’: không có hiện tượng
- Giải thích:
+ Ống 2’ xuất hiện kết tủa trắng do đã xảy ra các phản ứng:
(C2H3Cl)n + nNaOH → (C2H3OH)n + nNaCl
NaCl + AgNO3 → AgCl + NaNO3
NaOH + HNO3 → NaNO3 + H2O
+ Ống 3’: protein bị thủy phân tạo ra các amino axit, đipeptit, tripeptit…. Có phản ứng màu với Cu(OH)2.
Đáp án D.
- Hiện tượng:
+ Ống 1’: không có hiện tượng gì
+ Ống 2’: xuất hiện kết tủa trắng
+ Ống 3’: xuất hiện màu tím đặc trưng
+ Ống 4’: không có hiện tượng
- Giải thích:
+ Ống 2’ xuất hiện kết tủa trắng do đã xảy ra các phản ứng:
(C2H3Cl)n + nNaOH → (C2H3OH)n + nNaCl
NaCl + AgNO3 → AgCl + NaNO3
NaOH + HNO3 → NaNO3 + H2O
+ Ống 3’: protein bị thủy phân tạo ra các amino axit, đipeptit, tripeptit…. Có phản ứng màu với Cu(OH)2.
Chọn D.
- Hiện tượng:
+ Ống 1’: không có hiện tượng gì
+ Ống 2’: xuất hiện kết tủa trắng
+ Ống 3’: xuất hiện màu tím đặc trưng
+ Ống 4’: không có hiện tượng
- Giải thích:
+ Ống 2’ xuất hiện kết tủa trắng do đã xảy ra các phản ứng:
(C2H3Cl)n + nNaOH → (C2H3OH)n + nNaCl
NaCl + AgNO3 → AgCl + NaNO3
NaOH + HNO3 → NaNO3 + H2O
+ Ống 3’: protein bị thủy phân tạo ra các amino axit, đipeptit, tripeptit…. Có phản ứng màu với Cu(OH)2.
Đáp án B
Phát biểu (a) đúng vì ở bước 2 xảy ra phản ứng thủy phân saccarozơ trong môi trường axit, tạo 2 loại monosaccarit là glucozơ và fructozơ.
Phát biểu (b) đúng. Nếu không loại bỏ H2SO4 dư thì ở bước 4, H+ sẽ hòa tan Cu(OH)2 kết quả thí nghiệm thu được không như mong muốn.
Phát biểu (c) sai vì NaHCO3 kém bền nhiệt, dễ bị phân hủy làm quá trình xảy ra phức tạp, ảnh hưởng đến kết quả thí nghiệm.
Cụ thể, nếu lượng axit H2SO4 ít sẽ khó đánh giá chính xác giai đoạn khí CO2 thoát ra hết so với khi dung dịch đã nguội.
Phát biểu (d) đúng, dung dịch thu được có màu xanh lam. Là phức của ion Cu2+ với glucozơ và fructozơ (có thể có cả saccarozơ còn dư)
Đáp án B
- Phát biểu (a) đúng vì ở bước 2 xảy ra phản
ứng thủy phân saccarozơ trong môi trường
axit, tạo 2 loại monosaccarit là glucozơ và
fructozơ.
- Phát biểu (b) đúng. Nếu không loại bỏ
H2SO4 dư thì ở bước 4, H+ sẽ hòa tan
Cu(OH)2 kết quả thí nghiệm thu được
không như mong muốn.
- Phát biểu (c) sai vì NaHCO3 kém bền
nhiệt, dễ bị phân hủy làm quá trình xảy
ra phức tạp, ảnh hưởng đến kết quả thí
nghiệm. Cụ thể, nếu lượng axit H2SO4
ít sẽ khó đánh giá chính xác giai đoạn
khí CO2 thoát ra hết so với khi dung
dịch đã nguội.
- Phát biểu (d) đúng, dung dịch thu
được có màu xanh lam. Là phức của
ion Cu2+ với glucozơ và fructozơ
(có thể có cả saccarozơ còn dư).
Chọn A.
(b) Sai, Đây không phải là phản ứng oxi hóa khử.
(c) Sai, Không thể thay thế vì glucozơ không tạo phức tan được với dung dịch FeSO4 trong NaOH.
(d) Sai, Màu của dung dịch trong ống nghiệm có màu xanh lam.
Đáp án A
Sau bước 3, ống nghiệm chuyển sang màu xanh lam do tạo phức (C6H11O6)2Cu.
Trong thí nghiệm này, glucozơ bị oxi hóa.
Không thể thay CuSO4 bằng FeSO4 do không tạo được Cu(OH)2sẽ không có phản ứng tạo phức
Chọn B.
A. Đúng, Sau bước 3, xuất hiện kết tủa trắng là AgCl.
B. Sai, Sau bước 2, dung dịch thu được không màu.
C. Đúng, Mục đích của việc dùng HNO3 là để trung hoà lương NaOH còn dư trong ống nghiệm 2.
D. Đúng, Ở bước 2, khi đun sôi ống nghiệm thì thấy một phần mẫu nhựa tan tạo thành poli(vinyl ancol).
(C2H3Cl)n + nNaOH → (C2H3OH)n + nNaCl