Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn D
(a) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường.
(b) Sục khí Cl2 dư vào dung dịch FeSO4
(d) Cho hỗn hợp Cu và Fe2O3 (tỉ lệ 1 : 1) vào dung dịch HCl dư
Đáp án C
Các mệnh đề d, e.
+ TN a: tạo phức [Ag(NH3)2]OH.
+ TN b: Không có phản ứng.
+ TN c: Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2. Sau đó: 2Al + Ba(OH)2 + 2H2O → Ba(AlO2)2 + 3H2.
→ tỉ lệ 1:1 nên Ba(OH)2 dư
+ TN d: NaAlO2(dư) + HCl + H2O → Al(OH)3 + NaCl
+ TN e: Cu + 2FeCl3 → 2FeCl2 + CuCl2.
Tỉ lệ 1:1 → FeCl3 dư.
+ TN f: 2FeBr2 + K2Cr2O7 + 7H2SO4 → Fe2(SO4)3 + K2SO4 + Cr2(SO4)3 + 2Br2 + 7H2O.
+ TN g: không tác dụng
+ TN h:
9Fe(NO3)2 + 12HCl → 3NO + 5Fe(NO3)3 + 4FeCl3 + 6H2O.
9 → 5 → 4
3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O.
22,5 ←15
2Fe3+ + Cu → 2Fe2+ + Cu2+.
9← 4,5
Tỉ lệ mol 1:3 → Cu hết, không tạo thêm chất rắn nào.
+ TN i: Na2S và CaCl2: không tác dụng.
+ TN j: 1 mol Al + 1 mol Zn tác dụng vừa đủ với 3 mol NaOH → không tạo ra chất rắn, cũng không có rắn dư
Đáp án A
4 thí nghiệm tạo ra 2 muối là (a), (b), (c), (f). Phương trình phản ứng :
Chọn A
(a) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường.
(b) Hấp thụ hết 2 mol CO2 vào dung dịch chứa 3 mol NaOH.
(c) Cho KMnO4 vào dung dịch HCl đặc, dư
(f) Cho KHS vào dung dịch NaOH vừa đủ. Số thí nghiệm thu được hai muối là
Đáp án D
3 thí nghiệm tạo ra 2 muối là (a), (b), (d).