K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 12 2017

Đáp án D

TN xảy ra ăn mòn điện hóa gồm (a), (c), (d) và (e) 

21 tháng 9 2018

Đáp án D.

(a) Ngâm một lá kẽm vào dung dịch CuSO4; ăn mòn điện hóa

(b) Ngâm một lá đồng vào dung dịch FeCl3; ăn mòn hóa học

(c) Cho thép cacbon tiếp xúc với nước mưa; ăn mòn điện hóa

(d) Cho thép vào dung dịch axit clohiđric; ăn mòn điện hóa

(e) Để sắt tây tiếp xúc với nước tự nhiên; ăn mòn điện hóa

23 tháng 9 2018

Đáp án B

Gồm có: (a), (b), (d)

20 tháng 10 2019

Chọn B

26 tháng 12 2017

Giải thích: Đáp án D

Các trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là: (1); (3),(4)

22 tháng 2 2019

Đáp án D

Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa gồm: (1), (4) và (5)

20 tháng 12 2017

Điều kiện cần và đủ là:

- Các điện cực phải khác chất nhau: có thể là cặp kim loại khác nhau, cặp kim loại - phi kim (C), cặp kim loại - hợp chất hóa học ( xêmentit ). Trong đó kim loại có tính khử mạnh hơn sẽ là cực âm. Như vậy kim loại nguyên chất khó bị ăn mòn.

- Các điện cực phải tiếp xúc với nhau ( hoặc trực tiếp hoặc gián tiếp qua dây dẫn )

- Các điện cực cùng tiếp xúc với một dung dịch điện li

(a) Ngâm lá đồng trong dung dịch AgNO3.

(d) Ngâm lá sắt được cuốn dây đồng trong dung dịch HCl.

(e) Để một vật bằng gang ngoài không khí ẩm.

Đáp án D

18 tháng 9 2018

Đáp án A.

- TN 1: Cho hơi nước đi qua ống đựng bột sắt nung nóng; ăn mòn hóa học

- TN 2: Cho đinh sắt nguyên chất vào dung dịch H2SO4 loãng có nhỏ thêm vài giọt dung dịch CuSO4; ăn mòn điện hóa

- TN 3: Cho từng giọt dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3; không phải ăn mòn kim loại

- TN 4: Để thanh thép (hợp kim của sắt với cacbon) trong không khí ẩm; ăn mòn điện hóa

- TN 5: Nhúng lá kẽm nguyên chất vào dung dịch CuSO4. ăn mòn điện hóa

3 tháng 12 2017

Chọn C