Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Làm theo phần đề đã sửa :)
Gọi CTHH dạng TQ của X là NxOy
Vì X có tỉ khối so với Oxi là 2,875
\(\Rightarrow\) MX = d\(\dfrac{X}{O2}.M_{O2}\)
\(\Rightarrow\) MX = 2,875 . 32 = 92(g)
Mặt khác : X có tỉ lệ nguyên tử N và O là 1 : 2
\(\Rightarrow\) x : y = 1:2
\(\Rightarrow\) CT tối giản của X là NO2
\(\Rightarrow\) CT thực nghiệm của X là : (NO2)n = 92
\(\Rightarrow\) ( 14 + 2.16)n = 92
\(\Rightarrow\) n = 2
Vậy CTHH của X là N2O4
* CTHH dạng TQ của Y là NzOt
Vì 1 lít khí Y nặng bằng 1 lít khí CO2 (đktc)
mà đồng thể tích cũng là đồng số mol
\(\Rightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}n_Y=n_{CO2}\\m_Y=m_{CO2}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\) \(\dfrac{m_Y}{n_Y}=\dfrac{m_{CO2}}{n_{CO2}}\)
\(\Rightarrow\) MY = MCO2 = 44(g)
hay MNzOt =44(g)
\(\Rightarrow\) z . 14 + t . 16 = 44
Biện luận thay z,t = 1,2,3.... thấy chỉ có z =2 , t =1 Thỏa mãn
\(\Rightarrow\) CTHH của Y là N2O
Gọi CTHH của X là \(N_xO_{2x}\)
\(M_X=2,875.32=92\)
=> 14x+32x= 92=> x =2
--> CTHH của X : N2O4
b) gọi CTHH của Y là N2Ox
MY= 44 => x=1
Vậy CTHH của Y là N2O
A có dạng (N2O3)n
\(\Rightarrow\left(14.2+16.3\right)n=76\Rightarrow n=1\Rightarrow\) A là N2O3
B có dạng NxOy
\(\Rightarrow M_B=M_{CO2}=44\Rightarrow14x+16y=44\)
\(\Rightarrow\) Thỏa mãn nghiệm nguyên \(\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=1\end{matrix}\right.\Rightarrow\) B là N2O
Gọi CTHH là \(N_xO_y\)
Ta có:
\(x:y=\dfrac{m_N}{14}:\dfrac{m_O}{16}=\dfrac{7}{14}:\dfrac{12}{16}=0,5:0,75=1:1,5=2:3\)
Vậy CTHH là \(N_2O_3\)
Gọi \(x\) là hóa trị của N.
\(\Rightarrow2x=3\cdot2\Rightarrow x=3\)
Vậy N có hóa trị lll.
Chào bạn ! bạn có thể tham khảo câu trả lời của mình nè:
A:
đặt cthh của A là NxOy
ta có M(A) =92
===>> 14x +16y = 92 (1)
lại có x/y = 1/2 ( tỉ lệ số nguyên tử)
==>x =y/2 (2)
thay 2 vào 1 ta được
14×y/2 + 16y =92
==> y =4
thay y =4 vào 2
==> x= 4÷2 =2
vậy cthh của A là n2o4
B
đặt cthh của B là NxOy
==> n(B) = 1÷22.4=0.045(mol)
==>m(B) = 0.045×(14x+16y)
mco2=0.045×44=1.98
theo đề mB =mco2
==> 0.045(14x+16y) =1.98
==> 14x+16y=44
biện luận ==>x=2 ;y=1
vậy công thức hóa hoc của b là n2o
a)CTHH: CuxOy
mCu/mO = 8/2
=> 64x/16y = 8/2
=> x/y = 8/2 : 64/16 = 1/1
CTHH: CuO
b) CTHH: AlxOy
mAl/mO = 4,5/4
=> 27x/16y = 4,5/4
=> x/y = 4,5/4 : 27/16 = 2/3
CTHH: Al2O3
Gọi công thức hóa học của oxit là N x O y
Tỉ số khối lượng:
Vậy công thức hóa học của oxit Nito là: N 2 O 5 .
→ Chọn D.