Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
CHÚ Ý Kỹ thuật bơm là một phần của kỹ thuật dồn chất do tôi sáng tạo ra. Hiểu được kỹ thuật áp dụng vào giải bài toán hữu cơ rất hữu ích với những bài toán khó. + Với bài toán này a là mol Glu nên ta bơm thêm a mol NH3 để biến hỗn hợp muối đều được tạo từ các aminoaxit có một nhóm NH2 và một nhóm COOH. + Sau khi bơm thì ta có thể áp dụng công thức NAP.332
Từ đó ta có đáp số nhanh. |
Đáp án C
Ta có:
Bơm 0,02 mol N2 vào hỗn hợp X khi đó X trở thành X’ chỉ chứa peptit.
Dồn chất
→ m = 14(0,56 – 0,02.2) + 0,16.69
Đáp án A.
Dồn chất cho muối
Khi đốt cháy hỗn hợp peptit
(b chính là số mol 3 muối có trong A)
Quy đổi X, Y thành:
C2H3ON: a
CH:b
H2O:c
=> Thủy phân hỗn hợp cần nNaOH = a và sinh ra nH2O =c.
Bảo toàn khối lượng:
m muối = 57a + 14b + 18c + 40a - 18c = 151,2 (1)
C2H3ON + 2/2502 —> 2CO2 + 1,5H2O + 0,5N2
CH2 + 1,502 —> CO2 + H2O
=> nO2 = 2,25a + 1,5b = 4,8 (2)
nH2O = 1,5a + b +c = 3,6 (3)
Giải hệ (1)(2)3):
a=1,4
b=1,1
c=0,4
=>m=102,4
Do đốt muối cũng tiêu tốn lượng O2 giống như đốt hỗn hợp peptit nên có thể giải như Câu 33 cùng chuyên đề này hoặc giải theo 2 cách khác
Đáp án A
Chọn đáp án C
Nhận xét: X + NaOH → Muối + H2O || Y + NaOH → Muối + CH3OH.
Do NaOH và H2O không đốt được ⇒ độ chênh lệch mol O2 là do đốt CH3OH.
||⇒ nY = nCH3OH = ∆nO2 ÷ 1,5 = (0,7 – 0,625) ÷ 1,5 = 0,05 mol.
► Quy E về C2H3NO, CH2, H2O và HCOOCH3 ⇒ nHCOOCH3 = 0,05 mol.
Đặt nC2H3NO = x; nCH2 = y ⇒ nO2 đốt E = 2,25x + 1,5y + 0,05 × 2 = 0,7 mol.
● Muối gồm x mol C2H4NO2Na; y mol CH2 và 0,05 mol HCOONa.
mmuối = 97x + 14y + 0,05 × 68 = 24,2(g) || Giải hệ có: x = 0,2 mol; y = 0,1 mol.
Do nGly-Na > nAla-Na ⇒ ghép 1 CH2 vào HCOONa ⇒ dư 0,05 mol CH2.
⇒ nAla = nCH2 còn = 0,05 mol ⇒ nGly = 0,2 - 0,05 = 0,15 mol.
► Gly : Ala = 0,15 ÷ 0,05 = 3 : 1 ⇒ chọn C.
Đáp án C
Định hướng tư duy giải:
Ta có:
Bơm 0,02 mol NH vào hỗn hợp X khi đó X trở thành X’ chỉ chứa peptit