Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Halogenua của photpho có thể có công thức PX3 hoặc PX5.
*Xét trường hợp PX3:
PTHH PX3 + 3H2O \(\rightarrow\) H3PO3 + 3HX
H3PO3 + 2NaOH \(\rightarrow\) Na2HPO3 + 2H2O ( axit H3PO3 là axit hai lần axit)
HX + NaOH \(\rightarrow\) NaX + H2O
số mol NaOH = 2. 0,045 = 0,09 mol
Để trung hòa hoàn toàn sản phẩm thủy phân 1 mol PX3 cần 5 mol NaOH;
số mol PX3 = 1/5 số mol NaOH = 0,09/5 = 0,018 mol
Khối lượng mol phân tử PX3 = 2,475/0,018 = 137,5
Khối lượng mol cuả X = (137,5 – 31): 3 = 35,5 Þ X là Cl . Công thức PCl3
*Xét trường hợp PX5:
PX5 + 4H2O \(\rightarrow\) H3PO4 + 5HX
H3PO4 + 3NaOH \(\rightarrow\) Na3PO4 + 3H2O
HX + NaOH \(\rightarrow\) NaX + H2O
số mol NaOH = 2. 0,045 = 0,09 mol
Để trung hòa hoàn toàn sản phẩm thủy phân 1 mol PX5 cần 8 mol NaOH;
số mol PX5 = 1/8 số mol NaOH = 0,09/8 = 0,01125 mol
Khối lượng mol phân tử PX5 = 2,475/0,01125 = 220
Khối lượng mol cuả X = (220 – 31): 5 = 37,8 \(\Rightarrow\) không ứng với halogen nào.
Chọn đáp án B
Do tác dụng được với Ag2O/NH3 tạo kết tủa nên chắc chắn có HCOOH.
nAg = 0,2 ⇒ nHCOOH = 0,1 ⇒ mHCOOH = 4,6 gam.
mRCOOH = 13,4 – 8,8 gam.
nRCOOH = 0,2 – 0,1 = 0,1 mol ⇒ MRCOOH = 88
⇒ C3H7COOH ⇒ Chọn B
Đáp án B
Đặt công thức của photpho trihalogenua là PX3
PX3+ 3H2O → 3HX+ H3PO3 (1)
Đặt số mol PX3 là x mol → nHX= 3x mol; nH3PO3=x mol
HX+ NaOH → NaX + H2O (2)
H3PO3+ 2NaOH → Na2HPO3+ 2H2O (3)
Theo PT (2) và (3) có nNaOH= nHX+ 2nH3PO3=3x+ 2x= 5x mol= 0,055.3
→ x=0,033 mol→ MPX3= m/n= 4,5375/ 0,033=137,5 → X=35,5 Nên X là Clo
Đáp án A
n C O 2 = 0 , 5 ( m o l ) ; n a x i t = 0 , 3 ( m o l ) ; n N a O H = 0 , 5 ( m o l ) C ó n a x i t < n N a O H < 2 n a x i t
=> trong X có 1 axit đơn chức và 1 axit 2 chức (vì mạch C không nhân nhánh nên axit chỉ có thể có tối
đa 2 chức)
Cọi naxit đơn chức = a(mol); naxit 2 chức = b(mol)
⇒ a + b = 0 , 3 a + 2 b = 0 , 5 ⇔ a = 0 , 1 b = 0 , 2
=>Nếu axit 2 chức có ít nhất là 3 nguyên tử C trong phân tử thì ta có:
n C O 2 d o đ ố t c h á y a x i t 2 c h ứ c ≥ 3 . 0 , 2 = 0 , 6 ( m o l ) ( K h ô n g t h ỏ a m ã n )
Do đó axit 2 chức chỉ có thể là HOOC-COOH
n C O 2 d o đ ố t c h á y a x i t 2 c h ứ c = 0 , 4 ( m o l ) n C O 2 d o đ ố t c h á y a x i t đ ơ n c h ứ c = 0 , 1 ( m o l )
=>axit đơn chức là HCOOH
Chú ý: Ta có thể tính C ¯ a x i t = n C O 2 n a x i t = 1 , 67
=>trong hỗn hợp có HCOOH.
Từ đó ta sẽ tìm công thức của axit 2 chức.
Đáp án D
X gồm C15H31COOH; C17H35COOH; C17H31COOH
Có nX = nNaOH = 0,05(mol); n C O 2 = 0 , 85 ( m o l ) ; n H 2 O = 0 , 82 ( m o l )
Áp dụng công thức n C O 2 - n H 2 O = ( a - 1 ) n X trong đó a là số liên kết =>trong phân tử X
T a c ó : n C O 2 - n H 2 O = 2 n C 17 H 31 C O O H = 0 , 03 ( m o l ) ⇒ n C 17 H 31 C O O H = 0 , 015 ( m o l ) V ậ y % n C 17 H 31 C O O H = 30 %
Chú ý: Ở bài toán này điểm mấu chốt là ta phải nhớ tên các axit béo thường gặp. Ta có 5 axit béo thường gặp là axit stearic, axit oleic (C17H33COOH) , axit linoleic, axit linolenic (C17H29COOH), axit panmitic.
Chọn C