K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. trong các câu sau, câu nào sai: A. oxi tan nhiều trong nước. B. Oxi nặng hơn không khí C. oxi chiếm 1/5 thể tích không khí D. Oxi là chất khi không màu, không mùi, không vị 2. Cho sắt kim loại tác dụng với oxi không khí thu được hỗn hợp chất rắn A. Fe, FeO B. FeO, Fe 2 O 3 C. FeO D.Fe 2 O 3 3. Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxi bằng cách: A. điện phân nước B. nhiệt phân Cu(NO 3 ) 2 C. chưng cất phân đoạn không khí lỏng...
Đọc tiếp

1. trong các câu sau, câu nào sai:
A. oxi tan nhiều trong nước. B. Oxi nặng hơn không khí
C. oxi chiếm 1/5 thể tích không khí D. Oxi là chất khi không màu, không mùi, không vị
2. Cho sắt kim loại tác dụng với oxi không khí thu được hỗn hợp chất rắn
A. Fe, FeO B. FeO, Fe 2 O 3 C. FeO D.Fe 2 O 3
3. Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxi bằng cách:
A. điện phân nước B. nhiệt phân Cu(NO 3 ) 2
C. chưng cất phân đoạn không khí lỏng D. nhiệt phân KClO 3 có xúc tác MnO 2
4. Oxi có thể thu được từ sự nhiệt phân chất nào trong số các chất sau :
A. (NH 4 ) 2 SO 4 B. CaCO 3 C. KClO 3 D. NaHCO 3
5. Công thức phân tử của oxi và ozon lần lượt là:
A. O 2 , O 3 B. O, O 3 C. O, O 2 D. O 3
6. Trong không khí oxi chiếm: A. 1% B. 79% C. 21% D. 80%
7.Tính chất hóa học đặc trưng của oxi là chất
A. Oxi hóa mạnh B. Oxi hóa yếu C. Khử mạnh D. Vừa có tính khử, vừa có tính oxi hó
8. Khi đốt cháy sắt trong oxi thu được
A. FeO B. Fe 2 O 3 C. Fe 3 O 4 D. Không phản ứng
9.Nhóm phi kim phản ứng được với oxi
A. S, P B. S, Cl 2 C. I 2 , H 2 D. F 2 , C
10.Cho PTHH : 2KMnO 4 → K 2 MnO 4 + ...X... + ...Y... X, Y lần lượt là
A. O 2 , K 2 O B. Mn, O 2 C. MnO 2 , O 2 D. MnO, O 2
11.Cho PTHH : aKClO 3 → bKCl + c O 2 . Trong đó a,b,c là hệ số tối giản . Vậy tỷ lệ b:c là :
A. 2:3 B. 4:6 C. 1:3 D. 3:2
12.Cho các chất sau: KClO 3 , KMnO 4 , H 2 O, Ag 2 O. Nhóm chất dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là:
A. KClO 3 , , KMnO 4 . B. H 2 O, Ag 2 O. C. KMnO 4 , H 2 O,. D. KClO 3 , Ag 2 O.
13.Cho các chất sau: Cl 2 , H 2 , Fe(OH) 2 , CO 2 , SO 2 , Ag, Fe, Na. Nhóm chất không tác dụng được với oxi
A. Cl 2 , CO 2 , SO 2 . B. Cl 2 , CO 2 , Ag. C. SO 2 , Ag, Fe. D. Fe, H 2 , CH 4
14.Chất không phản ứng với oxi
A. CO. B. CO 2 . C. CH 4 . D. H 2 .

0
16. Dãy chất nào gồm các chất đều tác dụng với Br2? A. H2, dd NaCl, Cl2, H2O B.H2, dd NaCl, Cl2, Cu, H2O C.Al, H2, dd NaI, H2O D.dd NaBr, dd NaI, Mg, H2O 17.Dung dịch axit clohiđric thể hiện tính khử khi tác dụng với dãy các chất nào sau đây? A. KMnO4, Cl2, CaOCl2 B. MnO2, KClO3, NaClO C.KMnO4, MnO2, KClO3 D. MnO2, KMnO4, H2SO4 18. Có 3 bình đựng 3 hóa chất: dd NaCl, dd NaBr, dd NaI. Dùng cặp thuốc thử nào sau đây để xác định dd trong...
Đọc tiếp

16. Dãy chất nào gồm các chất đều tác dụng với Br2?

A. H2, dd NaCl, Cl2, H2O

B.H2, dd NaCl, Cl2, Cu, H2O

C.Al, H2, dd NaI, H2O

D.dd NaBr, dd NaI, Mg, H2O

17.Dung dịch axit clohiđric thể hiện tính khử khi tác dụng với dãy các chất nào sau đây?

A. KMnO4, Cl2, CaOCl2

B. MnO2, KClO3, NaClO

C.KMnO4, MnO2, KClO3

D. MnO2, KMnO4, H2SO4

18. Có 3 bình đựng 3 hóa chất: dd NaCl, dd NaBr, dd NaI. Dùng cặp thuốc thử nào sau đây để xác định dd trong mỗi bình?

A. dd clo, dd iot

B. dd brom, dd iot

C. dd clo, hồ tinh bột

D. dd brom, hồ tinh bột

19. Có ba lọ đựng 3 khí riêng biệt: clo, hiđroclorua, hiđro. Có thể dùng chất nào sau đây để nhận biết đồng thời 3 khí này?

A. giấy quỳ tím tẩm ướt B. dd Ca(OH)2 C. dd BaCl2 D. dd H2SO4

20.Tính oxi hóa của các halogen giảm dần theo thứ tự nào sau đây?

A. Cl2 > Br2 > I2 > F2

B.F2 > Cl2 > Br2 > I2

C. Cl2 > F2 > Br2 > I2

D. I2 > Br2 > Cl2 > F2

1
23 tháng 3 2020

16. Dãy chất nào gồm các chất đều tác dụng với Br2?

A. H2, dd NaCl, Cl2, H2O

B.H2, dd NaCl, Cl2, Cu, H2O

C.Al, H2, dd NaI, H2O

D.dd NaBr, dd NaI, Mg, H2O

17.Dung dịch axit clohiđric thể hiện tính khử khi tác dụng với dãy các chất nào sau đây?

A. KMnO4, Cl2, CaOCl2

B. MnO2, KClO3, NaClO

C.KMnO4, MnO2, KClO3

D. MnO2, KMnO4, H2SO4

18. Có 3 bình đựng 3 hóa chất: dd NaCl, dd NaBr, dd NaI. Dùng cặp thuốc thử nào sau đây để xác định dd trong mỗi bình?

A. dd clo, dd iot

B. dd brom, dd iot

C. dd clo, hồ tinh bột

D. dd brom, hồ tinh bột

19. Có ba lọ đựng 3 khí riêng biệt: clo, hiđroclorua, hiđro. Có thể dùng chất nào sau đây để nhận biết đồng thời 3 khí này?

A. giấy quỳ tím tẩm ướt B. dd Ca(OH)2 C. dd BaCl2 D. dd H2SO4

20.Tính oxi hóa của các halogen giảm dần theo thứ tự nào sau đây?

A. Cl2 > Br2 > I2 > F2

B.F2 > Cl2 > Br2 > I2

C. Cl2 > F2 > Br2 > I2

D. I2 > Br2 > Cl2 > F2

Câu 1: Có 3 bình riêng biệt đựng 3 dung dịch Hcl, Ba(no3)2 và H2SO4. Thuốc thử duy nhất có thể dùng để phân biệt các dung dịch trên là? A: dd AgNo3, B: dd NaCl, C: quỳ tím, D: dd NaOH --- Câu 2: Cho 11,2g kim loại tác dụng hết với H2SO4 đặc, nóng thu được6, 72 lít khí SO2 (đktc) . Tên kim loại là? A: kẽm , B: sắt, C: nhôm, D: đồng --- Câu 3: Trong các cách sau đây, cách nào thường được dùng để điều chế O2 trong phòng thí...
Đọc tiếp

Câu 1: Có 3 bình riêng biệt đựng 3 dung dịch Hcl, Ba(no3)2 và H2SO4. Thuốc thử duy nhất có thể dùng để phân biệt các dung dịch trên là? A: dd AgNo3, B: dd NaCl, C: quỳ tím, D: dd NaOH

---

Câu 2: Cho 11,2g kim loại tác dụng hết với H2SO4 đặc, nóng thu được6, 72 lít khí SO2 (đktc) . Tên kim loại là? A: kẽm , B: sắt, C: nhôm, D: đồng

---

Câu 3: Trong các cách sau đây, cách nào thường được dùng để điều chế O2 trong phòng thí nghiệm? A: điện phân nước, B: chưng cất phân đoạn không khí lỏng, C: điện phân dd NaOH, D: điện phân muối KMnO4

---

Câu 1(Tự luận): Hòa tan m gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu bằng dd HCl vừa đủ thu được 4,48 lít khí (đktc). Cũng hòa tan m gam hỗn hợp X trên bằng dd H2SO4 đặc nguội thi thu được 2,24 lít khí (đktc). a) Tính m? b) Tính thể tích dd H2SO4 đặc nóng 98% cần dùng để hòa tan hết m gam hỗn hợp X trên (d= 1,4 g/ml)

Tuần sau tớ thi HKII rồi, có 1 số bài này mình không biết, mong mn giúp ạ ^^

0
CÁC CAO NHÂN HÓA GIÚP EM VỚI A. Mở đầu về liên kết hóa học 1. Vì sao các nguyên tố khí hiếm bền vững và tồn tại được ở dạng đơn chất? 2. Các nguyên tử của các nguyên tố khác thường có bao nhiêu e ở lớp ngoài cùng? Cấu hình e không bền như khí hiếm chúng phải làm sao để đạt được cấu hình e bền vững? 3. Các muối NaCl, CaCO3, Al2O3… chúng ta thường thấy trong tự nhiên thuộc loại đơn chất hay hợp...
Đọc tiếp

CÁC CAO NHÂN HÓA GIÚP EM VỚI

A. Mở đầu về liên kết hóa học

1. Vì sao các nguyên tố khí hiếm bền vững và tồn tại được ở dạng đơn chất?

2. Các nguyên tử của các nguyên tố khác thường có bao nhiêu e ở lớp ngoài cùng? Cấu hình e không bền như khí hiếm chúng phải làm sao để đạt được cấu hình e bền vững?

3. Các muối NaCl, CaCO3, Al2O3… chúng ta thường thấy trong tự nhiên thuộc loại đơn chất hay hợp chất? Trong đó bao gồm các nguyên tố thuộc loại gì?

4. Các nguyên tử kim loại có khuynh hướng như thế nào để đạt được cấu hình e bền vững? Các nguyên tử phi kim có khuynh hướng như thế nào để đạt được cấu hình e bền vững?

5. Các đơn chất Cl2, H2, N2, O2 tồn tại được vì sao?

B. Liên kết ion

I. Tìm hiểu sự hình thành ion

1. Nguyên tử trung hòa điện, nếu nguyên tử nhường hay nhận e nó sẽ trở thành phần tử như thế nào?

2. Nguyên tử kim loại nhường e tạo thành phần tử mang điện gì? Phần tử mang điện đó gọi là gì?

3. Nguyên tử phi kim nhường e tạo thành phần tử mang điện gì? Phần tử mang điện đó gọi là gì?

4. Ion là gì? Cho ví dụ. Thế nào là ion đơn nguyên tử? Thế nào là ion đa nguyên tử?

5. Viết cấu hình e nguyên tử Na (Z=11); Mg (Z=12); Al (Z=13) và các ion tương ứng tạo thành. So sánh số lớp e của nguyên tử và ion đó. Viết quá trình hình thành các ion trên.

6. Viết cấu hình e nguyên tử Cl (Z=17); O (Z=8); N (Z=7) và các ion tương ứng tạo thành. (Z=17). So sánh số lớp e của nguyên tử và ion đó. Viết quá trình hình thành các ion trên.

II. Tìm hiểu sự tạo thành liên kết ion

6. Xét sự tạo thành phân tử NaCl. Phân tử này được tạo thành như thế nào? Ion Na+, Cl- gặp nhau có tương tác gì xảy ra? Liên kết giữa Na+ và Cl- gọi là liên kết gì?

7. Viết phương trình hóa học khi đốt Na trong khí Cl2 ghi rõ sự di chuyển e từ Na sang Cl2.

8. Định nghĩa liên kết ion. Từ sự hình thành liên kết ion giữa Na, Cl. Hãy dự đoán liên kết ion thường được tạo bởi những nguyên tử nào?

9. Viết sơ đồ giải thích sự hình thành liên kết ion cho các hợp chất ion sau: KCl, MgCl2, Al2O3.

10. Tính hiệu độ âm điện giữa các liên kết trong phân tử NaCl, KCl, Al2O3. Từ dó suy ra đối với các liên kết ion, hiệu độ âm điện giữa 2 nguyên tử tạo liên kết là bao nhiêu?

C. Liên kết cộng hóa trị

I. Tìm hiểu liên kết cộng hóa trị hình thành giữa các nguyên tử giống nhau.

1. Xét các phân tử đơn chất: H2, N2

a) Nguyên tử H có 1e, để đạt được cấu hình e bền vững, nguyên tử H cần có thêm bao nhiêu e? Nguyên tử H không thể nhường hay nhận e, vậy để tạo được phân tử H2 mỗi nguyên tử H phải làm gì? Biểu diễn công thức e, công thức cấu tạo của phân tử H2. Liên kết giữa 2 nguyên tử H2 là liên kết gì?

b) Mô tả sự hình thành phân tử N2. Biểu diễn công thức e, công thức cấu tạo của phân tử N2. Liên kết giữa 2 nguyên tử N2 là liên kết gì?

CTPT

Sự tạo liên kết hình thành phân tử

Công thức e

Công thức cấu tạo

H2

N2

2. a) Liên kết hóa học hình thành trong phân tử H2, N2 gọi là liên kết công hóa trị. Hãy nêu khái niệm liên kết cộng hóa trị.

b) Khi tạo liên kết, mỗi nguyên tử H, N có tích điện không? Vì sao? Vậy liên kết cộng hóa trị trong phân tử H2, N2 được gọi là gì?

II. Tìm hiểu liên kết cộng hóa trị hình thành giữa các nguyên tử khác nhau.

2. Xét phân tử HCl, CO2

a) Để tạo phân tử HCl, nguyên tử H và Cl phải làm gì? Liên kết này có cặp e chung như thế nào? Người ta gọi đây là liên kết gì? Viết sơ đồ hình thành liên kết, công thức e, công thức cấu tạo của HCl.

b) Để tạo phân tử CO2, nguyên tử C và O phải làm gì? Liên kết giữa C và O được tạo bởi mấy cặp e chung? Viết sơ đồ hình thành liên kết, công thức e, công thức cấu tạo của HCl.

4. Mô tả sự hình thành liên kết trong phân tử Cl2, H2O, NH3, C2H4, C2H2

5. Tính hiệu độ âm điện giữa các liên kết trong phân tử N2, NH3, HCl. Có kết luận gì về mối quan hệ giữa liên kết cộng hóa trị với hiệu độ âm điện?

6. Tính hiệu độ âm điện giữa các nguyên tử trong các chất: Cl2, HCl, NaCl. Nêu quan hệ giữa hiệu độ âm điện và liên kết hóa học.

0
11 tháng 3 2020

Chọn đáp án đúng:

Câu 1: Điều chế khí hidro clorua bằng cách

A. Cho tinh thể NaCl tác dụng H2SO4 đặc, đun nóng

B. Cho dung dịch NaCl tác dụng H2SO4 đặc, đun nóng

C. Cho dung dịch NaCl tác dụng với H2SO4 đặc, đun nóng

D. Cho tinh thể NaCl tác dụng với dung dịch H2SO4, đun nóng

Câu 2: Phương trình phản ứng thể hiện tính khử của HCl là:

A. Mg+2HCl--->MgCl2+H2

B. FeO+2HCl--->FeCl2+H2O

C. 2KMnO4+16HCl---> 2KCl+2MnCl2+5Cl2+8H2O

D. Fe(OH)3+3HCl--->FeCl3+3H2O

Câu 3: Halogen nào sau đây tác dụng được với KBr

A. Brom

B. iot

C. Clo và Brom

D. Clo

Câu 10: Chất nào sau đây ăn mòn thủy tinh

A. KF

B. F2

C. HF

D. HI

14 tháng 2 2020

1) B

2) Nước javen có tính sát trùng và tẩy màu vì có NaClO là chất có tính oxi hóa mạnh

3)

\(NaCl+H_2SO_4\underrightarrow{^{to}}NaHSO_4+HCl\)

\(MnO_2+4HCl\underrightarrow{^{to}}MnCl_2+Cl_2+2H_2O\)

\(2NaOH+Cl_2\rightarrow NaCl+NaClO+H_2O\)

14 tháng 2 2020

thank rất nhiều

1. Tổng số proton, notron, electrontrong nguyên tử nguyên tố A là 16. Trong hạt nhân của A số hạt mang điện ít hơn số hạt không mang điện là 1. Số khối của A là: A. 11 B. 5 C.10 D. 6 2. Nguyên tử của các nguyên tố kim loại có tính chất đặc trưng là: A. Nhường electron tạo thành ion dương B. Nhường electron tạo thành ion âm C. Nhận electron tạo thành ion dương D. Nhận electron tạo thành ion âm 3. Trong một chu kì, theo...
Đọc tiếp

1. Tổng số proton, notron, electrontrong nguyên tử nguyên tố A là 16. Trong hạt nhân của A số hạt mang điện ít hơn số hạt không mang điện là 1. Số khối của A là:

A. 11 B. 5 C.10 D. 6

2. Nguyên tử của các nguyên tố kim loại có tính chất đặc trưng là:

A. Nhường electron tạo thành ion dương B. Nhường electron tạo thành ion âm

C. Nhận electron tạo thành ion dương D. Nhận electron tạo thành ion âm

3. Trong một chu kì, theo chiều điện tích hạt nhân nguyên tử tăng dần thì:

A. Tính phi kim của các nguyên tố giảm dần

B. Hóa trị cao nhất của nguyên tố phi kim đối với hiđro là không đổi

C. Hóa trị cao nhất của nguyên tố đối với oxi tăng dần

D. Tính kim loại của các nguyên tố tăng dần

4. Dãy các nguyên tố nào sắp xếp theo chiều tăng dần độ âm điện của nguyên tố?

A. Li, H, C, O, F B. S, Cl, F, P C. N, C, F, S D. Na, Cl, Mg, C

5. Tính bazơ của dãy hiđroxit NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3 biến đổi theo chiều nào?

A. không đổi B. giảm dần C. vừa tăng vừa giảm D. tăng dần

6. Để dạt cấu hình electron bền vững của khí hiếm thì nguyên tử của nguyên tố nào sau đây luôn nhận electron:

A. Cl B. Na C. Al D. Li

7. Cho 4,6 g kim loại Na tác dụng với 200 ml dung dịch HCL 1,5M. Thể tích thu được (đktc) là:

A. 22,4 lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 33,6 lít

2
18 tháng 10 2019

Câu 7

\(2Na+2HCl\rightarrow2NaCl+H_2\)

nNa=\(\frac{4.6}{23}=0.2\)(mol)

nHCl =\(0.2\cdot1.5=0.3\left(mol\right)\)

Ta thấy \(\frac{0.2}{1}< \frac{0.3}{1}\)

suy ra Na hết còn HCl dư

tính theo Na

\(\Rightarrow n_{H2}=\frac{0.2}{2}=0.1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H2}=22.4\cdot0.1=2.24\left(l\right)\)

Có sai mong cj thông cảm ạ

18 tháng 10 2019

Câu 1

Theo đề ta có hệ

\(\left\{{}\begin{matrix}2P+N=16\\N-P=1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=5\\N=6\end{matrix}\right.\)

Vậy số khối của A là 11

\(\Rightarrow A\)

Câu 37: Dãy các nguyên tố sắp xếp theo chiều tăng dần tính phi kim từ trái sang phải là A. P, N, F, O.                    ​B. N, P, F, O. ​         C. P, N, O, F.             ​D. N, P, O, F. Câu 38: Quá trình tạo thành ion Al3+ nào sau đây là đúng? A. Al → Al3+ + 2e. ​                     B. Al → Al3+ + 3e. ​ C. Al + 3e → Al3+. ​                     D. Al + 2e → Al3+. Câu 39: Quá trình tạo thành ion Cl- nào sau đây là đúng? A. Cl → Cl- + 1e. ​               ...
Đọc tiếp

Câu 37: Dãy các nguyên tố sắp xếp theo chiều tăng dần tính phi kim từ trái sang phải là

A. P, N, F, O.                    ​B. N, P, F, O. ​         C. P, N, O, F.             ​D. N, P, O, F.

Câu 38: Quá trình tạo thành ion Al3+ nào sau đây là đúng?

A. Al → Al3+ + 2e. ​                     B. Al → Al3+ + 3e. ​

C. Al + 3e → Al3+. ​                     D. Al + 2e → Al3+.

Câu 39: Quá trình tạo thành ion Cl- nào sau đây là đúng?

A. Cl → Cl- + 1e. ​                 B. Cl → Cl- + 1e. ​

C. Cl + 2e → Cl-. ​                     D. Cl + 1e → Cl-.

Câu 40: Để đánh giá loại liên kết trong phân tử hợp chất, người ta có thể dựa vào hiệu độ âm điện. Khi hiệu độ âm điện của hai nguyên tử tham gia liên kết lớn hơn 1,7 thì đó là liên kết

​A. ion. ​                                    B. cộng hoá trị không cực. ​

C. cộng hoá trị có cực.           ​D. kim loại.

Câu 41*: Sắp xếp các phân tử: MgCl2, MgO, HCl theo chiều tăng dần độ phân cực của liên kết. 

​A. MgCl2, MgO, HCl ​ ​                    B. HCl, MgCl2, MgO ​

C. HCl, MgO , MgCl2 ​ ​ ​                  D. MgO, MgCl2, HCl

Câu 42*: Cho các phân tử : H2, CO2, Cl2, N2, I2, C2H4, C2H2. Số chất có liên kết ba trong phân tử là

​A. 1 ​ ​                ​B. 2 ​ ​               ​C. 3 ​ ​                     ​D. 4

Câu 43: Có bao nhiêu cặp electron liên kết trong phân tử HF?

A. 1 ​ ​ ​           B. 2 ​ ​ ​              C. 3 ​ ​              D. 4

1
19 tháng 12 2021

37: C

38: B

39: D

40: A

41:B

42: B

43: A

1. Cho 8,7 gam Manganđioxit tan trong axit HCl dư, đun nóng. Thể tích khí H2 (đktc) và khối lượng muối thu được là A. 2,24 lít và 12,6 gam B. 4,48 lít và 16,2 gam C. 2,24 lít và 8,1 gam D. 2,24 lít và 1,62 gam 2.Trộn 2 khí với tỷ lệ thể tích 1:1 ngoài ánh sáng mặt trời thì có hiện tượng nổ. Hai khí đó là 2 khí nào trong số các khí sau? A. N2 và H2 B. O2 và H2 C. Cl2 và H2 D. Cl2 và H2S 3. Hòa tan 2,24 lít khí hiđroclorua (đktc) vào 46,35 gam...
Đọc tiếp

1. Cho 8,7 gam Manganđioxit tan trong axit HCl dư, đun nóng. Thể tích khí H2 (đktc) và khối lượng muối thu được là

A. 2,24 lít và 12,6 gam

B. 4,48 lít và 16,2 gam

C. 2,24 lít và 8,1 gam

D. 2,24 lít và 1,62 gam

2.Trộn 2 khí với tỷ lệ thể tích 1:1 ngoài ánh sáng mặt trời thì có hiện tượng nổ. Hai khí đó là 2 khí nào trong số các khí sau?

A. N2 và H2 B. O2 và H2 C. Cl2 và H2 D. Cl2 và H2S

3. Hòa tan 2,24 lít khí hiđroclorua (đktc) vào 46,35 gam nước thu được dung dịch axit clohiđric có nồng độ là

A. 73% B. 7,3% C. 2,15% D. 7,874%

4. Khi cho 10,5 gam Natri iotua vào 50 ml dung dịch nước Brom 0,5M. Khối lượng Natri bromua thu được là

A. 3,45 gram

B. 4,67 gram

C. 5,15 gram

D. 8,75 gram

5. Đốt cháy hoàn toàn 11,2 gam kim loại R trong khí clo dư thu được 32,5 gam muối clorua. Nếu hòa tan hoàn toàn lượng kim loại R trên trong dung dịch HCl dư thì thể tích H2 thu được ở đktc là

A. 6,72 l B. 2,24 l C. 8,96 l D. 4,48 l

1
24 tháng 3 2020

1. Cho 8,7 gam Manganđioxit tan trong axit HCl dư, đun nóng. Thể tích khí H2 (đktc) và khối lượng muối thu được là

A. 2,24 lít và 12,6 gam

B. 4,48 lít và 16,2 gam

C. 2,24 lít và 8,1 gam

D. 2,24 lít và 1,62 gam

Giải

Sơ đồ: \(MnO_2+4HCl\rightarrow MnCl_2+Cl_2+2H_2O\)

\(\Rightarrow n_{MnO}=n_{Cl2}=n_{MnO2}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

\(\Rightarrow m_{MnCl2}=12,6\left(g\right)\)

2.Trộn 2 khí với tỷ lệ thể tích 1:1 ngoài ánh sáng mặt trời thì có hiện tượng nổ. Hai khí đó là 2 khí nào trong số các khí sau?

A. N2 và H2 B. O2 và H2 C. Cl2 và H2 D. Cl2 và H2S

P/s : Phản ứng nổ của hỗn hợp Cl2, H2 1:1

3. Hòa tan 2,24 lít khí hiđroclorua (đktc) vào 46,35 gam nước thu được dung dịch axit clohiđric có nồng độ là

A. 73% B. 7,3% C. 2,15% D. 7,874%

Giải :

\(n_{HCl}=0,1\left(mol\right)\)

\(C\%_{HCl}=\frac{0,1.36,5}{0,1.36,5+46,35}.100\%=7,3\%\)

4. Khi cho 10,5 gam Natri iotua vào 50 ml dung dịch nước Brom 0,5M. Khối lượng Natri bromua thu được là

A. 3,45 gram

B. 4,67 gram

C. 5,15 gram

D. 8,75 gram

Giải :

\(n_{NaI}=0,07\left(mol\right)\)

\(n_{Br2}=0,025\left(mol\right)\)

\(Br_2+2NaI\rightarrow2NaBr+I_2\)

\(\Rightarrow\) Dư NaI. Tạo 0,05 mol NaBr

\(\Rightarrow m_{NaBr}=5,15\left(g\right)\)

5. Đốt cháy hoàn toàn 11,2 gam kim loại R trong khí clo dư thu được 32,5 gam muối clorua. Nếu hòa tan hoàn toàn lượng kim loại R trên trong dung dịch HCl dư thì thể tích H2 thu được ở đktc là

A. 6,72 l B. 2,24 l C. 8,96 l D. 4,48 l

Giải :

\(m_{Cl2}=32,5-11,2=21,3\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{Cl2}=0,3\left(mol\right)\)

\(2R+xCl_2\rightarrow2RCl_x\)

\(n_R=\frac{0,6}{x}\left(mol\right)\)

\(M_R=\frac{11,2x}{0,6}=\frac{56x}{3}\)

\(x=3\Rightarrow M_R=56\left(Fe\right)\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(\Rightarrow n_{H2}=n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)