Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án A
Có 2 thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là: (1) và (5) vì
(1) Sau phản ứng giữa Fe và C u 2 + thanh Fe sẽ được bao phủ bởi Cu và cùng trong dung dịch điện li là dung dịch CuSO4 thỏa mãn 3 điều kiện ăn mòn điện hóa.
(5) Gang hay thép đều là hợp kim của Fe và C ⇒ Vẫn thỏa 3 điều kiện ăn mòn điện hóa.
Chủ yếu bị sai là do chọn thêm ý (6) nhưng thí nghiệm này không tạo ra Cu nên không thỏa điều kiện đầu tiên của ăn mòn điện hóa.
Chọn đáp án A
Có 2 thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là: (1) và (5) vì
(1) Sau phản ứng giữa Fe và C u 2 + thanh Fe sẽ được bao phủ bởi Cu và cùng trong dung dịch điện li là dung dịch CuSO4 thỏa mãn 3 điều kiện ăn mòn điện hóa.
(5) Gang hay thép đều là hợp kim của Fe và C ⇒ Vẫn thỏa 3 điều kiện ăn mòn điện hóa.
Chủ yếu bị sai là do chọn thêm ý (6) nhưng thí nghiệm này không tạo ra Cu nên không thỏa điều kiện đầu tiên của ăn mòn điện hóa.
Chọn đáp án D
Có 3 thí nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hóa là (1), (6) và (8)
(1) Fe phản ứng với Cu2+ tạo Cu bám trên Fe cùng ở trong dung dịch muối FeSO4 và CuSO4
(2) , (3), (5) chỉ có 1 kim loại => Loại
(3) (4), (7) không có môi trường dung dịch điện li => Loại.
Chọn D
Có 3 thí nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hóa là (1), (6) và (8)
(1) Fe phản ứng với Cu2+ tạo Cu bám trên Fe cùng ở trong dung dịch muối FeSO4 và CuSO4
(2) , (3), (5) chỉ có 1 kim loại => Loại
(3) (4), (7) không có môi trường dung dịch điện li => Loại.
Đáp án D.
Tất cả các phản ứng đều xảy ra quá trình ăn mòn kim loại
Chọn A
Các thí nghiệm là: 1, 2, 4, 5, 6.
+ TN1: Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O.
+ TN2: Fe(OH)3 + 3HCl → FeCl3 + 3H2O.
+ TN3: Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O.
Fe + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2.
+ TN4: FeCl2 + ½ Cl2 → FeCl3.
+ TN5: Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag.
Fe(NO3)2 + AgNO3 dư → Fe(NO3)3 + Ag.
+ TN6: 2Fe + 3Br2 → 2FeBr3
Chỉ có thí nghiệm (1) thoả mãn.
ĐÁP ÁN C