Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nguyên tắc xây dựng thực đơn cho bữa ăn:
- Số lượng và chất lượng món ăn phù hợp với tính chất của bữa ăn (ăn thường ngày, ăn tiệc,..)
- Đủ các loại thức ăn phù hợp với cơ cấu bữa ăn.
- Đảm bảo nhu cầu về dinh dưỡng, về hiệu quả kinh tế của bữa ăn.
NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG
THỰC ĐƠN
Bàn thường | Cỗ , tiệc ,.. | |
---|---|---|
a)Số lượng món: | 3-4 món | 5 món < |
b)Cơ cấu: | canh,mặn ( chính) Luộc xào ( chén) Tráng miệng ( tùy) : hoa quả dầm, bánh kẹo. | Khai vị: Súp,. Sau khai vị; Nguội , Nộm,.. Chính; Hấp ,om,xào,... Ăn thêm ; rau,củ ,.. Tráng Miệng; hoa quả , bánh,thạch,.. Đồ uông; Bia , .rượu,coca,strongbood, cam ép,.. |
c)Lưu ý: | Đảm bảo nguyên tắc tổ chức bữa ăn | Luôn đầy đủ các chất dinh dưỡng.! |
+ Xây dựng đơn dành cho gđ em ,
- Gợi ý:
+ Tìm hiểu số Thành viên , nhu cầu dĩnh dưỡng của mỗi thành viên
- ví dụ:
+ gia đình em có 4 người :
+ hãy mua các thức ăn trong 1 bữa với số tiền từ 100.000đ đến 300.000 cho 1 bữa ăn của thực đơn
1 . Thực đơn hay thực đơn bữa ăn hay còn gọi thông dụng là Menu là bảng ghi lại tất cả những món ăn, thức dự định sẽ phục vụ trong một bữa ăn hay bữa tiệc, cỗ, liên hoan....
Nguyên tắc xây dựng thực đơn cho bữa ăn:
- Số lượng và chất lượng món ăn phù hợp với tính chất của bữa ăn (ăn thường ngày, ăn tiệc,..)
- Đủ các loại thức ăn phù hợp với cơ cấu bữa ăn.
- Đảm bảo nhu cầu về dinh dưỡng, về hiệu quả kinh tế của bữa ăn.
Câu 1 :
+ Thực đơn hay còn gọi thông dụng là Menu là bảng ghi lại tất cả những món ăn, thức dự định sẽ phục vụ trong một bữa ăn hay bữa tiệc, cỗ, liên hoan.
+
Nguyên tắc xây dựng thực đơn cho bữa ăn:
- Số lượng và chất lượng món ăn phù hợp với tính chất của bữa ăn (ăn thường ngày, ăn tiệc,..)
- Đủ các loại thức ăn phù hợp với cơ cấu bữa ăn.
- Đảm bảo nhu cầu về dinh dưỡng, về hiệu quả kinh tế của bữa ăn.
1 Thực đơn là bảng ghi lại tất cả những món ăn dự định sẽ phục vụ trong bữa tiệc, cỗ, liên hoan hay bữa ăn thường ngày
Nguyên tắc xây dựng thực đơn cho bữa ăn:
- Số lượng và chất lượng món ăn phù hợp với tính chất của bữa ăn (ăn thường ngày, ăn tiệc,..)
- Đủ các loại thức ăn phù hợp với cơ cấu bữa ăn.
- Đảm bảo nhu cầu về dinh dưỡng, về hiệu quả kinh tế của bữa ăn
2
Thực đơn cho 1 bữa liên hoan:
+ Súp gà
+ Gà hấp muối
+ Sườn nướng
+ Cá hấp xì dầu
+ Rau cải xào tỏi
+ Tôm chiên giòn
+ Canh măng nấu vịt
+ Bánh bao nhỏ
+ Chè trân châu
+ Dưa hấu
con nhieu tu lam
Bài làm
* Nguyên tắc xây dựng thực đơn cho bữa ăn:
- Số lượng và chất lượng món ăn phù hợp với tính chất của bữa ăn (ăn thường ngày, ăn tiệc,..)
- Đủ các loại thức ăn phù hợp với cơ cấu bữa ăn.
- Đảm bảo nhu cầu về dinh dưỡng, về hiệu quả kinh tế của bữa ăn.
# Chúc bạn học tốt #
1/Thực đơn có số lượng + chất lượng món ăn phù hợp với tính chất của bữa ăn :
-Nếu là bữa ăn thường thì từ 3-4 hoặc 5 món
-Nếu là bữa ăn cỗ hoặc liên quan,chiêu đãi thì dọn từ 4-5 món trở lên
2/Thực đơn phải có cơ cấu món ăn hợp lí :
Có thể chia món ăn thành các loại sau
-Các món canh hoặc súp
-Các món rau củ trộn hoặc gỏi
-Các món đồ nguội : giò ,chả, dăm bông,thịt nguội,thịt quay,thịt xá xíu,thịt xúc xích
-Các món đồ xào : thịt xào cần tây,bông cải xào tôm thịt,mực xào,đậu hủ xào,đậu que xào,giá xào,rau muống xào
-Các món mặn : cá kho,thịt kho,thịt sườn răm mặn,gà xào xảo ớt, tôm kho tàu
-Các món tráng miệng : bánh ngọt,trái cây..
Mỗi loại thực đơn cần có đủ các loại thức ăn vừa nêu và có thể thay đổi món ăn theo từng loại thức ăn cùa các nhóm
3/Thưc đơn xây dựng phải phù hợp với các điều kiện thực tế :
-Điều kiện kinh tế : Số tiền được chi
-Điều kiện thời tiết :
+ mùa nóng : ăn các món ăn có nhiều nước,ít béo,ít gia vị kích thích,dễ tiêu
+ mùa lạnh : ăn các món ăn ít nước,nhiều chất béo,chất đường bột
-Điều kiện nguyên liệu : Thực phẩm theo thời vụ,dễ tìm,chi phí thấp
4/Thực đơn phải đảm bảo yêu cầu về mặt dinh dưỡng của bữa ăn và hiệu quả kinh tế :
-Nên thay thế nhiều loại thực phẩm khác nhau trong cùng một nhóm
-Cân bằng dinh dưỡng giữa các nhóm
-Chọn món ăn thích hợp với điều kiện kinh tế của gia đình
III.Thực Đơn Dành Cho Cách Bữa Tiệc :
Tuỳ theo hoàn cảnh và điều kiện vật chất sẵn có,kết hợp với tính chất của bữa liên quan má chuẩn bị thực đon cho phù hơp
1/Đối với bữa ăn tự phục vụ :Trong bữa ăn này,thực đơn sẽ gồm nhiều món khác nhau,kể cả món tráng miệng và thức uống được bày trên 1 chiếc bàn,các đồ dùng như : dao,muỗng,nĩa,chén,dĩa...được bày sẵn ở vị trí dễ lấy,khách tự chọn món ăn nào tuỳ thích
2/Đối với bữa ăn có người phục vu : Thực đơn được ấn định trước,tuỳ theo từng trường hợp cụ thể bằng số người ăn,kinh phí...mà thực đơn này sẽ chỉ rõ ra số món ăn
2.1 /Số món ăn :4-5 món trở lên,tuỳ theo điều kiện vật chất,tài chính,thực đơn có thể tăng cường lượng và chất
2.2/Cơ cấu món ăn : Thực đơn thường được kê :
* Súp ( nếu thích)
*Món ăn khai vi ( nếu có ) gồm : gồm đồ chua ,thịt nguôi,gỏi ,nem,chả...
*Món ăn chơi (sau khai vị): thường là những món chiên, xào ,hấp....
*Món ăn no ( món chính,giàu đạm ): gồm những món nấu,ăn kèm bánh mì
*Món ăn thêm : rau,canh ( hoặc lẩu): gồm những món canh,lẩu,tiềm,ăn kèm bún,mì hoặc cơm
*Món tráng miệng :trái cây hoặc bánh ngọt
*Thức uống : rượu khai vị,nước ngọt, nước khoáng,nước trà,bia....
Thực phẩm cần thay đổi để có đủ loại thịt,cá,rau củ....
-Thịt : nên có heo,bò,gà,tôm,cua...
Rau củ :nên chọn vừa có rau lá,vừa có rau củ hoặc rau trái...
Phải tôn trọng trình tự của các món ăn ghi trong thực đơn : Món nào ăn trước ,món nào ăn sau cùng với vị nước chấm thích hợp.Tránh đưa những món tương tự ra cùng 1 lúc
3/Lập thực đơn :
Chọn món ăn thuộc các thể loại vừa nêu ( mỗi loại 1 món ) để cấu tạo thành thực đơn theo đúng thành phần + cơ cấu.Cần đảm bảo :
# Tình chất của bữa tiệc: tiệc mặn,tiệc ngôt,tiệc trà,tiệc tự chọn,tự phục vụ...
# Số người dự tiệc
# Số món ăn
# Lượng thức ăn cần dùng
# Khả năng tài chính
Thịt gà ( chất đạm)
Xôi (chất bột đường)
Hoa, quả (chất xơ)
Nước ngọt (chất khoáng thêm ít ngọt =))
Canh (cx có thể nhìu loại chất ví dụ như chất đạm, chất đường bột,....)
k mk nha chúc bn hok tốt nhé (món ăn thực tế =>)
- Thực đơn hay còn gọi thông dụng là Menu: là bảng ghi lại tất cả những món ăn, đồ uống dự định sẽ phục vụ trong một bữa ăn, bữa tiệc, cỗ bàn, liên hoan,...
- Thay đổi bữa ăn mỗi ngày cho gia đình để tránh nhàm chán.
- Trong bữa ăn không nên có món ăn cùng phương pháp chế biến.
- Thực đơn phải đủ các món ăn chính theo cơ cấu của bữa ăn.
- Thực đơn phải đảm bảo yêu cầu về mặt dinh dưỡng và hiệu quả kinh tế của bữa ăn.
Thục đơn là: bảng ghi lại các món ăn dự định phục vụ trong bữa ăn.
Khi xây dựng thực đơn cần chú ý: +Thực đơn có số lượng chất lượng món ăn phù hợp với tính chất bữa ăn.
+Thực đơn phải đủ các món ăn chính theo cơ cấu của bữa ăn.
+ Thực đơn phải đảm bảo yêu cầu về mặt dinh dưỡng của bữa ăn và hiệu quả kinh tế.
MONG CÁC BN ĐỪNG CHÊ NHÉ ! HHHi!!!
1. Nhu cầu của các thành viên trong gia đình
Tùy thuộc vào lứa tuổi, giới tính, thể trạng và công việc mà mỗi người có những nhu cầu dinh dưỡng khác nhau. Từ đó định chuẩn cho việc chọn mua thực phẩm thích hợp.
Ví dụ:
- Trẻ em đang lớn, cần ăn nhiều loại thực phẩm để phát triển cơ thể.
- Người lớn đang làm việc, đặc biệt lao động chân tay, cần ăn các thực phẩm cung cấp nhiều năng lượng.
- Phụ nữ có thai cần ăn những thực phẩm giàu chất đạm, canxi, phốt pho và chất sắt.
- Cân nhắc về số tiền hiện có để đi chợ mua thực phẩm
- Sự cân bằng chất dinh dưỡng được thể hiện thông qua việc chọn mua thực phẩm phù hợp.
Cần chọn đủ thực phẩm của 4 nhóm thức ăn để tạo thành một bữa ăn hoàn chỉnh, cần bằng dinh dưỡng. 4. Thay đổi món ăn
- Thay đổi món ăn cho gia đình mỗi ngày để tránh nhàm chán.
- Thay đổi các phương pháp chế biến để có món ăn ngon miệng.
- Thay đổi hình thức trình bày và màu sắc của món ăn để bữa ăn thêm phần hấp dẫn.
- Trong bữa ăn không nên có thêm món ăn cùng loại thực phẩm hoặc cùng phương pháp chế biến với món chính đã có.
Ví dụ: Bữa ăn đã có món cá kho thì không cần phải thêm món cá hấp.
GHI NHỚ
- Bữa ăn hợp lí sẽ đảm bảo cung cấp đầy đủ cho cơ thể năng lượng và các chất dinh dưỡng.
- Bố trí các bữa ăn trong ngày hợp lí để đảm bảo tốt cho sức khỏe
- Bữa ăn phải đáp ứng được nhu cầu của từng thành viên trong gia đình, điều kiện tài chính, phải ngon, bổ và không tốn kém hoặc lãng phí.
CÂU HỎI
Em hãy nêu những yếu tố cần thiết để tổ chức một bữa ăn hợp lí?
Tại sao phải cân bằng chất dinh dưỡng trong bữa ăn?
Hãy kể tên những món ăn mà em đã dùng trong các bữa ăn hàng ngày và nhận xét ăn như vậy đã hợp lí chưa?
Tại sao phải quan tâm đến chế độ ăn uống cho từng đối tượng khi tổ chức bữa ăn trong gia đình?
Thực đơn hay còn gọi thông dụng là Menu là bảng ghi lại tất cả những món ăn, thức dự định sẽ phục vụ trong một bữa ăn hay bữa tiệc, cỗ, liên hoan.
Nguyên tắc xây dựng thực đơn cho bữa ăn:
- Số lượng và chất lượng món ăn phù hợp với tính chất của bữa ăn (ăn thường ngày, ăn tiệc,..)
- Đủ các loại thức ăn phù hợp với cơ cấu bữa ăn.
- Đảm bảo nhu cầu về dinh dưỡng, về hiệu quả kinh tế của bữa ăn
Thực đơn hay còn gọi thông dụng là Menu là bảng ghi lại tất cả những món ăn, thức dự định sẽ phục vụ trong một bữa ăn hay bữa tiệc, cỗ, liên hoan.
Nguyên tắc xây dựng thực đơn cho bữa ăn:
- Số lượng và chất lượng món ăn phù hợp với tính chất của bữa ăn (ăn thường ngày, ăn tiệc,..)
- Đủ các loại thức ăn phù hợp với cơ cấu bữa ăn.
- Đảm bảo nhu cầu về dinh dưỡng, về hiệu quả kinh tế của bữa ăn
(k mk nha)