Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phương pháp: sgk 11 trang 137.
Cách giải:
Sau khi đã cơ bản bình định được Việt Nam bằng quân sự, thực dân Pháp bắt đầu tiến hành khai thác trên đất nước ta – cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 – 1914)
Chọn đáp án: C
Pháp thực hiện chính sách “chia để trị” ở Việt Nam nhằm nô dịch lâu dài nhằm hạn chế liên minh vào nhau chống chính quốc. Đây là chính sách thâm độc nhằm chia cắt lâu dài nước ta.
Đáp án A
Pháp thực hiện chính sách “chia để trị” ở Việt Nam nhằm nô dịch lâu dài nhằm hạn chế liên minh vào nhau chống chính quốc. Đây là chính sách thâm độc nhằm chia cắt lâu dài nước ta.
Đáp án D
- Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam được thực hiện từ năm 1897 đến năm 1914.
Xét từng đáp án:
+ A: Khởi nghĩa Yên Thế năm 1913 Pháp mới dập tắt được.
+ B: Bộ máy thống trị ở Đông Dương trong khai thác thuộc địa lần thứ nhất Pháp mới bắt đầu xây dựng và hoàn thiện.
+ C: Sau Hiệp ước Hácmăng (1883) và Patơnốt (1884), Pháp đã đặt nền bảo hộ lên toàn bộ nước ta.
+ D: Sau khi đã cơ bản bình định được Việt Nam bằng quân sự, thực dân Pháp bắt đầu tiến hành khai thác trên đất nước ta.
Đáp án D
- Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam được thực hiện từ năm 1897 đến năm 1914.
Xét từng đáp án:
+ A: Khởi nghĩa Yên Thế năm 1913 Pháp mới dập tắt được.
+ B: Bộ máy thống trị ở Đông Dương trong khai thác thuộc địa lần thứ nhất Pháp mới bắt đầu xây dựng và hoàn thiện.
+ C: Sau Hiệp ước Hácmăng (1883) và Patơnốt (1884), Pháp đã đặt nền bảo hộ lên toàn bộ nước ta.
+ D: Sau khi đã cơ bản bình định được Việt Nam bằng quân sự, thực dân Pháp bắt đầu tiến hành khai thác trên đất nước ta.
Đáp án D
So với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 – 1914), cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 – 1929) Pháp đã đầu tư với tốc độ nhanh, quy mô lớn vào các ngành kinh tế ở Việt Nam. Trong đó, vốn đầu tư vào nông nghiệp là nhiều nhất. Chỉ trong vòng 6 năm (1924 – 1929), số vốn đầu tư vào Đông Dương, chủ yếu là vào Việt Nam lên tới khoảng 4 tỉ phrăng.
Chú ý:
Đáp án A: là đặc điểm của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai và tác động của nó, không phải là hành động cụ thể của Pháp
Đáp án D
So với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 – 1914), cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 – 1929) Pháp đã đầu tư với tốc độ nhanh, quy mô lớn vào các ngành kinh tế ở Việt Nam. Trong đó, vốn đầu tư vào nông nghiệp là nhiều nhất. Chỉ trong vòng 6 năm (1924 – 1929), số vốn đầu tư vào Đông Dương, chủ yếu là vào Việt Nam lên tới khoảng 4 tỉ phrăng.
Chú ý:
Đáp án A: là đặc điểm của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai và tác động của nó, không phải là hành động cụ thể của Pháp.
Đáp án B
Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 – 1914) của thực dân Pháp ở Việt Nam đã dẫn đến sự ra đời của giai cấp công nhân và tầng lớp tư sản, tiểu tư sản
Chọn đáp án B.
Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 – 1914) của thực dân Pháp ở Việt Nam đã dẫn đến sự ra đời của giai cấp công nhân và tầng lớp tư sản, tiểu tư sản.
Phương pháp: sgk 11 trang 137.
Cách giải:
Sau khi đã cơ bản bình định được Việt Nam bằng quân sự, thực dân Pháp bắt đầu tiến hành khai thác trên đất nước ta – cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 – 1914)
Chọn đáp án: C