Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số học sinh dự thi đại học ở trường A và trường B lần lượt là x và y (học sinh) (x, y ∈ N*)
Tổng số học sinh 2 trường thi đỗ là 390 và tỉ lệ đỗ đại học của cả hai trường là 78%
⇒ Số học sinh dự thi đại học của cả hai trường là:
390 : 78% = 500 (em)
Suy ra x + y = 500 (1)
Tỉ lệ đỗ đại học của trường A là 75%
⇒Trường A có 0,75x học sinh đỗ đại học
Tỉ lệ đỗ đại học của trường B là 80%
⇒ Trường B có 0,8x học sinh đỗ đại học
Suy ra 0,75x + 0,8y = 390 (2)
Từ (1) và (2) giải hệ phương trình ta có x = 200; y = 300
Vậy số học sinh dự thi đại học ở trường A và trường B lần lượt là 200 và 300 học sinh
- Gọi số tiền lương 1 tháng của anh Ba năm 2015 là x ( đồng , 0 < x )
- Số tiền anh Ba được thưởng năm 2015 là : x ( đồng )
- Số tiền anh Ba được thưởng năm 2016 là : x + 6%x ( đồng )
- Số tiền anh Ba được thưởng năm 2017 là :
x + 6%x + 10%( x + 6%x ) ( đồng )
- Mà anh Ba là công đoàn viên xuất sắc nên được cộng thêm 500000 ( đồng )
-> Số tiền thưởng mà anh Ba nhận được là :
x + 6%x + 10%( x + 6%x ) + 500000 ( đồng )
- Theo đề bài ra : Số tiền thưởng tết mà anh Ba nhận được là 6330000 ( đồng )
- Nên ta có phương trình :
x + 6%x + 10%( x + 6%x ) + 500000 = 6330000
<=> x + 6%x + 10%x + 60%x + 500000 = 6330000
<=> x + 0,06x + 0,1x + 0,6x = 5830000
<=> 1,76x = 5830000
<=> x = 3312500 ( TM )
Vậy tiền lương 1 tháng năm 2015 của anh Ba là 3312500 đồng .
Ta có:
\(\frac{1}{\left(n+1\right)\sqrt{n}+n\sqrt{n+1}}=\frac{1}{\sqrt{n\left(n+1\right)}\left(\sqrt{n+1}+\sqrt{n}\right)}\)
\(=\frac{\left(\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\right)}{\sqrt{n\left(n+1\right)}}=\frac{1}{\sqrt{n}}-\frac{1}{\sqrt{n+1}}\)
Thế vô bài toán được
\(\frac{1}{2\sqrt{1}+1\sqrt{2}}+\frac{1}{3\sqrt{2}+2\sqrt{3}}+...+\frac{1}{2016\sqrt{2015}+2015\sqrt{2016}}\)
\(=\frac{1}{\sqrt{1}}-\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}}-\frac{1}{\sqrt{3}}+...+\frac{1}{\sqrt{2015}}-\frac{1}{\sqrt{2016}}\)
\(=1-\frac{1}{\sqrt{2016}}\)