K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 7 2017

Từ 23/7 -> 26/7 không phải là hết ngày 26 à cô ==''

Em lỡ kế hoạch rồi =="" còn câu 6 nữa định mai làm ==""

25 tháng 7 2017

Sao bài em chưa đc chấm hả cô

5 tháng 9 2016

giả sư bây giờ có một bài toán cụ thể là :  Tổng số hạt cơ bản trong phân tử X có công thức là M2O là 140, trong phân tử X thì tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44. Vậy X là: 

phân tích bài toán này :

thứ nhất trong một nguyên tử , số hạt mang điện là hạt p và e , nhưng vì hạt e = p nên ta sẽ quy về là 2p .

đối với dạng đề bài này : công thức là M2O điều này có nghĩa là có 2 nguyên tử M và 1 nguyên tử O . 

trong ''1" nguyên tử M , số hạt mang điện là 2p , tổng số hạt trong ''1'' nguyên tử M sẽ là 2p + n . Như vậy có nghĩa đối với M2O thì có 2 nguyên tử M nên tổng số hạt trong M ta cần phải nhân thêm 2 , có nghĩa là : 2*( 2p + n ) và sô hạt mang điện sẽ là 2*2p và số hạt k mang điện sẽ là 2*n

Trong nguyên tử O , ta đã biết O có n = 8 và p= 8 , nên tổng số hạt là 8*2 + 8 , số hạt mang điện là 8*8 và số hạt k mang điện tức là n = 8 .

vậy ta có hệ \(\begin{cases}2\cdot2p+2n+2\cdot8+8=140\\2\cdot2p+2\cdot8-2\cdot n-8=44\end{cases}\)giải ra ta được p=19, n=20 , vậy M là K , công thức cần tìm là K2O

5 tháng 9 2016

em cám ơn câu trả lời của thầy nhiều lắm ạ!!!!!!!!!!!<3yeu

Xin chào mọi người, trong khoảng thời gian nghỉ hè dài ngày, mình mong muốn được tổ chức cuộc thi Hóa học - lần 2 nhằm tạo ra một sân chơi bổ ích cho các bạn ôn tập lại kiến thức trong khoảng thời gian nghỉ ngơi này! Quay lại lần này cùng sự cộng tác với bạn Kiêm Hùng, cuộc thi Hóa lần này sẽ dễ dàng, dễ chịu, dễ mến và rất dễ đón nhận với nội dung chủ yếu xoay quanh kiến thức lớp 8- 11! Mong...
Đọc tiếp

Xin chào mọi người, trong khoảng thời gian nghỉ hè dài ngày, mình mong muốn được tổ chức cuộc thi Hóa học - lần 2 nhằm tạo ra một sân chơi bổ ích cho các bạn ôn tập lại kiến thức trong khoảng thời gian nghỉ ngơi này! Quay lại lần này cùng sự cộng tác với bạn Kiêm Hùng, cuộc thi Hóa lần này sẽ dễ dàng, dễ chịu, dễ mến và rất dễ đón nhận với nội dung chủ yếu xoay quanh kiến thức lớp 8- 11! Mong rằng các bạn sẽ quay về tham gia cuộc thi lần này và đừng để cuộc thi như một chiều giá đông!!!!

Nếu cuộc thi được các bạn đón nhận nồng nhiệt, mình sẽ liên hệ với các thầy cô để tổ chức, mình hứa sẽ không làm các bạn thất vọng khi tham gia cuộc thi này. Rất mong sự đón nhận và ý kiến đóng góp về cuộc thi đến từ các bạn <3

loading...

3
7 tháng 7 2023

Có giấy khen thì bà comeback

29 tháng 7

Lâu lắm rồi mới ngoi lên lại với cuộc thi và tiêu chí mới, trong kì thi lần này không biết là các bạn có muốn lồng ghép thêm 1 chút kiến thức Sinh học vào không? 

13 tháng 10 2016

 Trong phản ứng hóa học , phản ứng nào có sự chuyển dịch electron điều liên quan đến "điện hóa". Khi này phản ứng nào có chênh lệch thế điện hóa (ΔE)càng lớn càng dễ dàng phán ứng, tức ưu tiên xảy ra trước. 
Vậy thì trong hệ có bao nhiêu cặp có thể sinh ra chênh lệch thế điện hóa cứ liệt kê ra. Ở mỗi cặp phải có một tác nhân cho electron và một tác nhân nhận electron thì mới tạo thành một phản ứng điện hóa. Trường hợp này có 3 cặp : 

Cặp 1 : Fe3+ + 1 e --> Fe2+ Eo = 0.771 
...........Zn - 2e --> Zn2+ Eo = -0.763 
=> ΔE = 0.771 - (-0.763) = 1.534 

Cặp 2 : Fe2+ + 2 e --> Fe Eo = -0.44 
............Zn - 2e ---> Zn2+ Eo = -0.763 
=> ΔE = -0.44 - (-0.763) = 0.296 

Cặp 3 : 2H+ + 2 e ---> H2 Eo = 0 
............ Zn - 2 e --> Zn2+ Eo = -0.763 
=> ΔE = 0 - (-0.763) = 0.763 

Xếp từ lớn tới bé : Cặp 1 > Cặp 3 > Cặp 2 

Vậy cặp 1 xảy ra trước nhất, khi không còn tác nhân đảm bảo cho cặp 1 , đến cặp 3, tương tự cho đến cặp 2 . Nghĩa là Zn phản ứng với Fe3+ để tạo thành Fe2+, sau đó hết Fe3+ mà vẫn còn kẻm thì Zn tác dụng với H+ tạo thành H2 , khi hết H+ mà vẫn còn Zn, Zn tác dụng với Fe2+ tạo thành Fe. Bạn đã nghĩ đúng. 

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ 
Bài giải trên chỉ đúng trong trường hợp tất cả các tác nhân điều có nồng độ 1 mol/l 

Nếu nồng độ các tác nhân khác nhau , lúc này phải tích chênh lệch thế điện hóa cân bằng, ký hiệu Ecb. Với Ecb được tính bằng công thức : 

Ecb = Eo + 0.059/n . log ([Ox]/[Kh]) 

trong đó n là cái số trong phương trình này: Kh - n e --> Ox 
[Ox] - nồng độ tác nhân Oxi hóa 
[Kh] - nồng độ tác nhân khử 

Theo công thức trên khi [Ox] = [Kh] = 1 mol/l thì log([Ox]/[Kh]) = log(1) = 0 vậy Ecb = Eo 

27 tháng 3 2020

1 slot nè anh ơi :v

27 tháng 3 2020

Có toán không :)

12 tháng 7 2018

C đúng.

Thông báo về sự trở lại của cuộc thi "Mùa Hè Hóa Học" 2020 - 2021 của Toshiro Kiyoshi - Season 3 Xin chào mọi người :3 Cũng nửa năm vắng bóng nhỉ? Mình về và cũng thành thật xin lỗi về cuộc thi hóa học - Season 2 đã không thành công tốt đẹp như mong đợi. Nhưng lần này tại sao mình lại đăng sự thông báo này sớm như vậy là mong các bạn có sự chuẩn bị tốt nhất về mặt kiến thức để mở lại cái "Battle" hóa...
Đọc tiếp

Thông báo về sự trở lại của cuộc thi "Mùa Hè Hóa Học" 2020 - 2021 của Toshiro Kiyoshi - Season 3

Xin chào mọi người :3 Cũng nửa năm vắng bóng nhỉ? Mình về và cũng thành thật xin lỗi về cuộc thi hóa học - Season 2 đã không thành công tốt đẹp như mong đợi. Nhưng lần này tại sao mình lại đăng sự thông báo này sớm như vậy là mong các bạn có sự chuẩn bị tốt nhất về mặt kiến thức để mở lại cái "Battle" hóa học trong mùa hè này. Lần này mình mong mình sẽ tâm huyết hơn, cố gắng nhất có thể để tạo ra sân chơi mới.

Không vòng vo nữa cùng tìm hiểu về lịch trình cuộc thi

I, Thể lệ cuộc thi

Đơn giải chỉ là giải bài tùy theo hình thức thi của BTC (It's me :3)

II, Đối tượng tham gia

- Mọi thành viên trên hoc24 trừ BTC và BGK (It's me :v)

III, Yêu cầu tham gia

- Thành viên phải có trên 5GP mới có thể dự thi.

- Bài thi bằng hình ảnh phải có tên nick hoc24 của mình

- Mọi hình thức copy sao chép hay cấu kết đều đánh liệt thẳng tay

IV, Hình thức thi (Tất cả chỉ là dự kiến đến hè mình sẽ báo lại)

- Mình dự kiến là sẽ có 5 vòng thi.

- Thành viên nộp bài có số điểm trên 7 sẽ được vào vòng trong

- Tổng điểm cả 5 vòng cao nhất sẽ giành giải nhất và cứ thế tụt dần

+, Vòng 1: (Cá nhân) Mình sẽ đưa ra đề tự luận thang điểm 20

+, Vòng 2: (Vòng bảng) Sẽ chia ra làm 3 bảng với 3 đề khác nhau. Thang điểm vẫn là 20

+, Vòng 3: (Cá nhân) Đề tự luận với thang điểm 20

+, Vòng 4: (Xếp cặp đôi) Ngẫu nhiên mình bốc phiếu số 2 người họ sẽ thành 1 team và giải đề thang điểm 20

+, Vòng 5: (Vòng bàng) Đề 75% tự luận 25% trắc nghiệm với thang điểm 30

V, Ma trận đề

Sẽ tích hợp giữa lớp 10 và lớp 11 (Có lẽ lớp 10 là 75% và 11 là 25%). Nhưng cuộc thi vẫn khuyến kích các bạn lớp 10 tham gia dự thi.

Bật mí là mình cũng đã đang biên soạn xong đề vòng 1 rồi chắc mong rằng các bạn sẽ không chê gì với cuộc thi lần này :3

25
13 tháng 1 2020

Chúc cuộc thi thành công tốt đẹp!

Em không muốn chửi tục đâu, nhưng... ***** anh :<

Lúc em lớp 7 thì thi đề lớp 8

Lúc em lớp 8 thì thi đề lớp 9

Và... lúc em lớp 9 thì anh ra đề lớp 10 và 11 ?

Chơi vậy rồi ai chơi ? Ra đề dễ chút đi anh ơi :<

17 tháng 10 2018

Khi bị cảm, trong cơ thể chứa hàm lượng khí H2S cao khiến cơ thể suy nhược, mệt mỏi nên khi dùng những đồ vật bằng bạc để cạo gió sẽ xảy ra PTHH sau:

\(4Ag_{\left(r\right)}+2H_2S_{\left(k\right)}+O_{2\left(k\right)}\rightarrow2Ag_2S_{\left(r\right)}+2H_2O\)

Giải thích: Ag tác dụng với khí H2S nhằm làm giảm đi lượng H2S có trong cơ thể làm cho cơ thể dần hết bệnh nên sau khi cạo gió bằng đồ vật bằng bạc,nó sẽ chuyển sang màu đen xám là do có chất mới Ag2S tạo thành sau phản ứng.

18 tháng 10 2018

Trong câu hỏi tuần này sẽ không có bạn nào được 4 GP. Cô thấy các bạn không trung thực khi đã copy y xì đúc câu trả lời ở trên mạng. Các bạn tìm hiểu, tham khảo thì không sai nhưng sau đó phải tự rút ra câu trả lời cho riêng mình.

10 tháng 12 2017

Đáp án C

1. Sai: cân bằng hóa học là cân bằng động
2. đúng: phản ứng nghịch thu nhiệt, khi tăng nhiệt độ cân bằng sẽ chuyển về phía làm giảm nhiệt độ (thu nhiệt).
3. đúng
4. đúng
5. sai, nồng độ thay đổi không làm thay đổi hằng số cân bằng. Hằng số cân bằng chỉ thay đổi khi thay đổi nhiệt độ.
6. sai: chỉ tính những chất khí hoặc những chất tan trong dung dịch, nếu là chất rắn thì không được tính.
=> Đáp án C