Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài này bạn lấy trong sách giáo khoa toán 8 tập 2 đúng không
Gọi tuổi của ông là x với điều kiện x thuộc N*
thời thơ ấu chiếm 1/6 *x hay x/6
thời thanh niên là 1/12*x hay x/12
thọi gian sống đọc thân là x/7
thời gian sống với con là x/2
theo đề bài ta có phương trình
x/6+ x/12 + x/7 +5 + x/2 + 4 = x
giải phương trình ra ta có x= 84( thỏa mãn điều kiện ) . Vậy ông sống được 84 tuổi
học tốt!
Gọi x là số tuổi của ông Đi – ô – phăng (x nguyên dương)
Thời thơ ấu của ông:\(\frac{1}{6}x\)
Thời thanh niên:\(\frac{1}{12}x\)
Thời gian sống độc thân:\(\frac{1}{7}x\)
Thời gian lập gia đình đến khi có con và mất:\(5+\frac{1}{2}x+4\)
Ta có phương trình:: \(\frac{1}{6}x+\frac{1}{12}x+\frac{1}{7}x+5+\frac{1}{2}x+4=x\)
⇔ 14x + 7x + 12x + 420 + 42x + 336 = 84x
⇔75x + 756 = 84x
⇔9x = 756
⇔x=84
Vậy nhà toán học Đi – ô – phăng thọ 84 tuổi.
gọi x là tuổi thọ của đi-ô-phăng.ta có phương trình:
\(\dfrac{1}{6}x+\dfrac{1}{12}x+\dfrac{1}{7}x+5+\dfrac{1}{2}x+4=x;=>x=84\)
đi ô phăng thọ 84 tuổi
thiếu đề kìa , mà lên mạng gõ cũng ra ,
Đ/S : 84 . bài này trong SGK chớ đâu
Nhìn vào ta thấy có các phân số 1/6, 1/7 1/12 cuộc đời nên số đó bằng bội số của ước số chung lớn nhất của các phân số trên = 7x12= 84. Thử nghiệm lại kết quả: + Thời niên thiếu 1/6=16/84 => sống 16 năm thời niên thiếu; + Trưởng thành (mọc râu) 1/12=7/84 => thêm 7 năm nữa để mọc râu; + Cưới vợ (chắc có ly hôn, kết hôn) 1/7=12/84 => 12 năm lấy vợ; + 5 năm sau sinh con, lúc ấy khi lên chức bố ông đã được 16+7+12+5=40 tuổi; + Con ông ta chỉ sống bằng ½ tuổi bố, tức con ông đã sống bằng số tuổi khi ông ta lên chức bố tức 40 tuổi; Lúc con ông ta chết ông ta đã được 40+40=80 tuổi; +Ông sống thêm 4 năm nữa rồi mất, vậy tuổi thọ của ông ta là 80+4=84 tuổi. Phù hợp với thực tế; nên đáp án là thọ 84 tuổi
Khó đấy , ủng hộ mk
gọi x là số tuổi của ông thì
x/6+x/12+x/7+5=x/2-4
giải pt x=84
Gọi quãng đường từ nhà tới bưu điện là s.
Nếu đi bộ, Long sẽ mất 1 khoảng thời gian = S/5 (giờ).
Nếu đứng đợi và đi xe bus thì Long sẽ mất = 1/3 + s/30 (giờ)
Tức là nếu giả sử thời gian đi bộ = thời gian chờ + đi xe bus thì
s/5 = 1/3 + s/30
s/6 = 1/3
s = 2 (km).
Như vậy nếu quãng đường = 2 km, Long có thể đi bằng bất cứ cách nào cũng bằng nhau.
Còn nếu quãng đừng lớn hơn > 2 km, lúc đó cứ lấy đại 1 giá trị lớn hơn 2 (giả sử s = 30 km) thế vào 2 biểu thức trên.
Lúc đó, đi xe bus sẽ nhanh hơn.
Tương tự cho trường hợp quãng đường nhỏ hơn 2 km, đi bộ sẽ là giả pháp tốt hơn.
Gọi tuổi thọ của Đi- ô – phăng là x. Điều kiện x ∈ N, x ≠ 0
Số tuổi thời thơ ấu: x/6;
Số tuổi thời thanh niên: x/12
Số tuổi sống độc thân: x/7 và số tuổi của con ông x/2
Ta có phương trình: ( Tự viết nhé )
=> x = 84(tuổi) TMĐK
đúng tk mik nha
Gọi số tuổi của ông là x ( x \(\in\)N* )
Ta có phương trình :
1/6 x + 1/12 x + 1/7 x + 5 + 1/2 x + 4 = x
<=> 75/84 x + 9 = x
<=> -9/-84 x = -9
<=> x = -9 . -84/9 = 84
Vậy ông sống đến năm 84 tuổi .
Cứ lên mạng tra là rõ tuổi ông này rồi