Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Triều đại |
Thời gian |
Tên cuộc kháng chiến |
Lực lượng xâm lược |
Lý |
1075 - 1077 |
Chống Tống |
10 vạn bộ binh 1 vạn ngựa 20 vạn dân phu |
Trần |
1258 |
Chống Mông Cổ |
3 vạn quân |
1285 |
Chống Nguyên |
50 vạn quân |
|
1287-1288 |
Chống Nguyên |
30 vạn quân |
Triều đại |
Thời gian |
Tên cuộc kháng chiến |
Lực lượng xâm lược |
Lý |
1075 - 1077 |
Chống Tống |
10 vạn bộ binh 1 vạn ngựa 20 vạn dân phu |
Trần |
1258 |
Chống Mông Cổ |
3 vạn quân |
1285 |
Chống Nguyên |
50 vạn quân |
|
1287-1288 |
Chống Nguyên |
30 vạn quân |
Tên cuộc kháng chiến | Thời gian | Lực lượng quân xâm lược |
Chống quân xâm lược Tống | 1075 – 1077 | 10 vạn bộ binh, 20 vạn dân phu |
Kháng chiến lần thứ nhất chống quân xâm lược Mông Cổ | 1-1258 | 3 vạn |
Kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên | 1-1285 | 50 vạn |
Kháng chiến lần thứ ba chống quân xâm lược Nguyên | 12-1287 | 30 vạn |
TÊN TRIỀU ĐẠI | THỜI GIAN | SỐ BINH LÍNH VÀ TÊN CUỘC XÂM LƯỢC |
Lý | 1075-1077 |
Chống quân xâm lược Tống Gồm:10 vạn bộ binh;1 vạn ngựa;20 vạn dân phu |
Trần | 1258 | Chống quân Mông Cổ gồm 3 vạn quân |
Trần | 1285;1287-1288 | Chống quân Nguyên.Tổng cộng gồm 80 vạn quân(50 vạn quân ở cuộc đầu tiên;30 vạn quân ở cuộc sau) |
Cho em GP đi ạ,em trả lời nhiều câu rồi
Đóng góp công lao to lớn trong việc phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa giáo dục,ổn định xã hội.
Lập hội Tao Đàn, làm chủ soái, đánh dấu bước phát triển cao về văn chương đương thời.
- Quân Minh, quân Nam Hán, quân Tống,quân Mông Cổ, quân Nguyên
Tham khảo
-Quân đội thời Lê sơ được tổ chức theo chế độ “ngụ binh ư nông “.
-Có 2 bộ phận chính là: quân ở triều đình và quân ở địa phương .
-Bao gồm bộ binh , thủy binh, tượng binh , kỵ binh ; vũ khí có dao, kiếm, giáo , mác , cung , tên ,hỏa đồng, hỏa pháo.
-Quân đội thời Lê có điểm khác với thời Trần là không có quân đội của các vương hầu, quý tộc. Vua trực tiếp nắm quyền chỉ huy quân đội
-Tổ chức giống thời Lý , Trần theo chế độ “Ngụ binh ư nông “; khác là không có quân đội của vương hầu, quý tộc , vua trực tiếp chỉ huy quân đội .
4.
-chủ động tấn công để phòng thủ.
-đánh vào tâm lí lòng người.
-xây dựng phòng tuyến vững chắc.
-chủ động kết thúc chiến tranh bằng cách giảng hòa.
tham khảo
- Phát triển nhiều ngành nghề thủ công truyền thống ở làng xã, kinh đô Thăng Long. - Nhiều làng nghề thủ công chuyên nghiệp ra đời. - Các xưởng thủ công nhà nước gọi là cục Bách tác, chuyên sản xuất đồ dùng cho nhà vua, vũ khí, đóng thuyền, đúc tiền,.. - Nghề khai mỏ được đẩy mạnh.
chúc bạn mai thi tốt
mk cop mạng á , hogn biết có đúng hong ná !!!!!!!
Khởi nghĩa Lam Sơn gồm 3 giai đoạn lớn: hoạt động ở vùng núi Thanh Hóa (1418-1423), tiến vào phía nam (1424-1425) và giải phóng Đông Quan (1426-1427). Trong giai đoạn đầu, cuộc khởi nghĩa Lam Sơn gặp rất nhiều khó khăn, thường hứng chịu các cuộc càn quét của quân Minh và quân Ai Lao, chịu tổn thất lớn. Các tướng Lam Sơn là Lê Lai và Lê Thạch tử trận. Quân Lam Sơn bấy giờ chỉ có thể thắng những trận nhỏ. Lê Lợi bắt đầu giành thế thượng phong khi ông nghe theo Nguyễn Chích, tiến quân ra đất Nghệ An vào năm 1424. Sau nhiều trận đánh lớn với quân Minh do các tướng Trung Hoa và cộng sự người Việt chỉ huy, quân Lam Sơn giải phóng hầu hết vùng đất từ Thanh Hoá vào Thuận Hóa, siết chặt vòng gây các thành chưa đầu hàng. Cuối cùng, vào năm 1426, Lê Lợi đem đại quân ra Bắc, bao vây quân Minh thành Đông Quan, và đánh tan một lực lượng lớn quân Minh do tổng binh Vương Thông chủ huy trong chiến dịch Tốt Động - Chúc Động. Vương Thông tính giảng hoà, nhưng sau đổi ý và ngầm sai người về xin viện binh. Lê Lợi cắt đứt giảng hoà, sai tướng đánh hạ Điêu Diêu (Bắc Ninh), Tam Giang (Phú Thọ), Xương Giang (phủ Lạng Thương), Kỳ Ôn và tiếp tục vây Đông Quan.
Cuối năm 1427, Minh Tuyên Tông sai Liễu Thăng đem 10 vạn quân, Mộc Thạnh đem 5 vạn quân tiếp viện Vương Thông. Lê Lợi sai Lê Sát, Lưu Nhân Chú cùng một số tướng khác đón đánh Liễu Thăng, thắng to trong trận Chi Lăng - Xương Giang, làm tổn thất hàng vạn quân Minh, giết các tướng Liễu Thăng, Lương Minh, Lý Khánh, Thôi Tụ. Mộc Thạnh nghe tin liền tháo chạy, bị Trịnh Khả và Phạm Văn Xảo rượt theo đánh tan. Vương Thông đành giảng hòa và được Lê Lợi cho phép rút quân về nước. Sau chiến thắng, Lê Lợi khôi phục nước Đại Việt, sai văn thần Nguyễn Trãi viết bài Bình Ngô đại cáo để tuyên cáo cho toàn quốc.
1. Kháng chiến chống Xiêm (1785)
2. Kháng chiến chống Thanh (1789)