Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Điểm Đường bờ biển Nam Trung Bộ bằng phẳng không đúng với thiên nhiên vùng biển và thềm lục địa nước ta?
=> Đáp án C
Đáp án B
Vùng biển thềm lục địa nước ta là phần ngầm dưới biển và lòng đất dưới đáy biển, thuộc phần lục địa kéo dài, mở rộng ra ngoài lãnh hải cho đến bờ ngoài của rìa lục địa, có độ sâu khoảng 200m hoặc hơn nữa (sgk Địa 12 trang 15)
Đáp án B
Vùng biển thềm lục địa nước ta là phần ngầm dưới biển và lòng đất dưới đáy biển, thuộc phần lục địa kéo dài, mở rộng ra ngoài lãnh hải cho đến bờ ngoài của rìa lục địa, có độ sâu khoảng 200m hoặc hơn nữa (sgk Địa 12 trang 15)
Vùng thềm lục địa ở miền Trung nước ta hẹp và sâu do nối tiếp khu vực địa hình đồi núi và đồng bằng hẹp ngang ở Nam Trung Bộ, các khối núi ở Nam Trung Bộ có sườn Đông dốc, đổ mau xuống dải đồng bằng hẹp ngang phía đông và nối tiếp là thềm lục địa phía cũng dốc, sâu, đổ mau xuống độ sâu 1000m
=> Chọn đáp án C
Đáp án D
Quan sát Atlat trang 6-7 (đọc bảng kí hiệu phân tầng độ sâu), dễ nhận thấy vùng biển Nam Trung Bộ nước ta có thềm lục địa hẹp, ăn sát vào phần đất liền và vùng biển sâu với nền màu xanh đậm (phần lớn có độ sâu từ 1000 – 4000m)
=> Khu vực có thềm lục địa bị thu hẹp trên Biển Đông thuộc vùng Nam Trung Bộ
Đáp án D
Quan sát Atlat Địa lí trang 6 – 7, kí hiệu phân tầng màu: nền màu xanh dương thể hiện độ nông – sâu của biển, màu càng đậm độ sâu càng lớn và ngược lại
=> Quan sát thấy vùng thềm lục địa ở duyên hải Nam Trung Bộ thu hẹp nhất, đường phân tầng độ sâu trên 1000m nằm khá gần với vùng đất liền bên trong.
Đáp án B
Phương hướng hợp lí nhất để khai thác nguồn lợi hải sản vừa hiệu quả vừa góp phần bảo vệ vùng trời, vùng biển và thềm lục địa nước ta là đẩy mạnh đánh bắt xa bờ.
C Thiên nhiên vùng biển và thềm lục địa nước ta không có đặc điểm Đường bờ biển Nam Trung Bộ bằng phẳng.