Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn xem lời giải của mình nhé:
Giải:
Búa sẽ khít vừa cán vì khi ta gõ đuôi cán xuống đất thì cả cán và đầu búa đều chuyển động theo hướng xuống, nhưng khi búa chạm đất, đột ngột dùng lại thì theo quán tính, đầu búa vẫn chuyển động xuống và sẽ khít vào cán búa.
Chúc bạn học tốt!
Giải thích:
Có 2 giai đoạn :
Giai đoạn 1: Búa và cán cùng chuyển động
Giai đoạn 2 (Lúc gõ mạnh đuôi cán xuống đất): Cán dừng chuyển động
Vì cán chạm đất tức là cán dừng chuyển động, còn búa do có quán tính, chưa dừng tốc độ đột ngột được nên làm búa đâm sâu vào cán.
Nhớ tick
Bạn tìm câu hỏi tương tự theo từng ý, đều có câu trả lời trong này rồi đấy.
Khi lắp khâu sắt vào cán dao, liềm bằng gỗ, người thợ rèn phải nung nóng khâu để khâu nở rộng ra dễ tra vào cán, khi nguội đi khâu co lại bám chặt vào cán dao làm cho dao, liềm được gắn chặt vào cán hơn.
-Phải nung nóng khâu dao, liềm vì khi được nung nóng, khâu nở ra để lắp vào cán, khi nguội đi khâu co lại siết chặt vào cán.
Do phải nung nóng khâu dao vì khi được nung nóng, khâu nở ra để lắp vào cán, khi nguội đi khâu co lại siết chặt vào cán. (giãn nở vì nhiệt)
Khi chế tạo để khâu ôm thật chặt vào cán dao, nguwoif thợ rèn chọn ban đầu chu vi khâu nhỏ hơn chu vi cán dao, sau đó nung nóng khâu cho khâu nở ra rồi mới tra vào cán, sau đó làm nguội, khâu chặt và ôm vào dao.
Thợ rèn nung nóng khâu để khâu nở ra (tính chất dãn nở khi nóng của chất rắn), làm cho việc tra khâu vào cán được thực hiện dễ dàng hơn.
vì khi nung nóng hojlamf nở cái vòng ra để cho vào cán dễ dàng hơn rồi làm lanh là xong
bạn lên mạng tìm câu hoi tương tự nhé
tìm cc gì ?
trả lời thì ko trả lời