Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài thơ chia làm 4 đoạn sau:
- Đoạn 1 (14 câu thơ đầu): cảm hứng từ cuộc hành trình đầy gian khổ của đoàn quân Tây Tiến.
- Đoạn 2 (8 câu thơ tiếp theo):kỉ niệm về tình quân dân và khung cảnh sông nước miền tây.
- Đoạn 3 (Tiếp đến khúc độc hành):hình tượng người lính Tây Tiến, đây là đoạn nói về nỗi nhớ đồng đội da diết của tác giả đối với những người chiến sĩ đồng đội của mình.
- Đoạn 4: Còn lại là lời thề gắn bó với Tây Tiến.
= > Bài thơ được sáng tác trong nỗi nhớ da diết của nhà thơ Quang Dũng với đồng đội và đơn vị cũ. Nỗi nhớ ấy gắn liền với thiên nhiên Tây Bắc hùng vĩ thơ mộng.
Bố cục văn bản:
– Phần 1 (từ đầu đến tự đắc với mình) : Tràng đưa người vợ nhặt về nhà.
– Phần 2 (tiếp đến đẩy xe bò về): Diễn biến sự việc hai người gặp nhau và nên vợ nên chồng.
– Phần 3 (tiếp theo đến nước mắt chảy ròng ròng): Tình thương cao quý và thiêng liêng của người mẹ nghèo khó dành cho con.
– Phần 4: Phần còn lại: Niềm tin vào tương lai tươi sáng.
Câu truyện đã được dẫn dắt rất hấp dẫn. Tác giả đã đảo lộn sự việc Tràng đưa vợ về nhà rồi sau đó mới kể lại diễn biến cuộc gặp gỡ của hai người. Việc này càng nhấn mạnh hơn việc Tràng có vợ vào đúng những ngày nạn đói khủng khiếp xảy ra. Cách làm này đã tạo sự hứng thú và tò mò cho người đọc.
Bố cục văn bản:
– Phần 1 (từ đầu đến tự đắc với mình) : Tràng đưa người vợ nhặt về nhà.
– Phần 2 (tiếp đến đẩy xe bò về): Diễn biến sự việc hai người gặp nhau và nên vợ nên chồng.
– Phần 3 (tiếp theo đến nước mắt chảy ròng ròng): Tình thương cao quý và thiêng liêng của người mẹ nghèo khó dành cho con.
– Phần 4: Phần còn lại: Niềm tin vào tương lai tươi sáng.
Câu truyện đã được dẫn dắt rất hấp dẫn. Tác giả đã đảo lộn sự việc Tràng đưa vợ về nhà rồi sau đó mới kể lại diễn biến cuộc gặp gỡ của hai người. Việc này càng nhấn mạnh hơn việc Tràng có vợ vào đúng những ngày nạn đói khủng khiếp xảy ra. Cách làm này đã tạo sự hứng thú và tò mò cho người đọc.
Dàn ý của bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ:
- Giới thiệu khái quát về đoạn thơ, bài thơ
- Phân tích cụ thể khổ thơ, đoạn thơ
- Nêu nét đặc sắc nghệ thuật của khổ thơ, bài thơ
- Đánh giá khái quát và khẳng định giá trị riêng của đoạn thơ, bài thơ
a. Bố cục bài thơ gồm 2 phần.
- Phần 1: Từ đầu đến câu "Những buổi ngày xưa vọng nói về".
+ Ý chính: Hình ảnh đất nước vươn dậy từ trong máu lửa, đau thương.
- Phần 2: Đoạn còn lại.
+ Ý chính: Hình ảnh đất nước vươn dậy từ trong máu lửa, đau thương
b. Mối quan hệ giữa các phần:
Đó là quan hệ bổ sung cho cảm hứng tổng hợp về đất nước thêm đầy đủ và phong phú hơn.
+ Đoạn 1 gồm các khổ thơ, ý thơ đã được hình thành từ trước (1948-1949), nhưng tác giả cảm thấy chưa đầy đủ, chưa phong phú.
+ Đoạn 2 là những cảm nhận bổ sung, giàu tính khái quát, cho ta thấy hình ảnh đất nước Việt Nam không chỉ có cộng đồng, những con đường hay "Những dòng sông chảy nặng phù sa"… mà còn là một đất nước vươn lên từ trong gian khổ chiến tranh:
Nước Việt Nam từ máu lửaRũ bùn đứng dậy sáng lòa
- Phần 1 (từ đầu ... "tự đắc với mình"): Tràng đưa được người vợ nhặt về nhà
- Phần 2 (tiếp ... "đẩy xe bò"): chuyện hai vợ chồng gặp nhau, thành vợ thành chồng
- Phần 3 (tiếp ... "nước mắt chảy ròng ròng"): tình thương của người mẹ nghèo khó
- Phần 4 (còn lại): niềm tin vào tương lai
Mạch truyện được dẫn dắt hợp lí, tất cả cảnh huống được thể hiện đều bắt nguồn từ việc Tràng thông qua lời nói đùa rồi nhặt được vợ giữa những ngày đói khủng khiếp
Cảnh được mở ra khi Tràng dẫn vợ về gặp mẹ. Nếu tác giả đưa đoạn hai lên trước theo trình tự thời gian thì truyện kém hấp dẫn, li kì
Bố cục: gồm 3 phần:
Phần 1 (2 khổ đầu) sự trăn trở, lời vẫy gọi lên đường
- Phần 2 (9 khổ giữa): khát vọng với nhân dân, ghi dấu nhiều kỉ niệm nghĩa tình trong kháng chiến
Phần 3 (phần còn lại): khúc hát của niềm tin, hi vọng
- Bố cục chia làm 3 phần thể hiện sự vận động tâm trạng chủ thể trữ tình, phần đầu có sự lưỡng lự, trăn trở, phần tiếp theo là dòng hoài niệm với cảm xúc thiết tha, biết ơn. Đoạn cuối là niềm vui sôi nổi, rạo rực
Bố cục bài thơ:
- 2 khổ đầu: Là sự trăn trở, giục giã lên đường
- 9 khổ giữa: Kỉ niệm về Tây Bắc trong những ngày kháng chiến gian khổ . Khát vọng về với nhân dân, nơi khắc ghi nhiều kỉ niệm nghĩa tình trong kháng chiến.
- 4 khổ cuối: Khúc hát lên đường say mê, tin tưởng. Hướng về Tây Bắc trong công cuộc xây dựng đất nước
Bố cục 3 phần đã thể hiện sự vận động tâm trạng chủ thể trữ tình: phần đầu có sự day dứt, trăn trở. Đoạn giữa là dòng hoài niệm với cảm xúc thiết tha, biết ơn. Đoạn cuối sôi nổi, háo hức.
Bố cục bài thơ: 3 đoạn :
– Đoạn 1 (hai khổ thơ đầu): Lời giục giã, kêu gọi lên đường.
– Đoạn 2 (chín khổ tiếp theo): Niềm hạnh phúc, gợi lại những kỉ niệm trong những năm tháng kháng chiến cùng với nhân dân
– Đoạn ba (còn lại): Khúc hát lên đường sôi nổi, tin tưởng, say mê.
* Bố cục bài thơ biến đổi theo diễn biến tâm trạng nhà thơ từ giục giã đến dồn dập lôi cuốn khi tìm đến ngọn nguồn cách mạng.
Hai đoạn văn giống nhau nhưng có cách dùng từ khác nhau:
Chúng ta hẳn ai cũng nghe nói về | Chúng ta không thể nhắc tới |
… trong lúc nhàn rỗi rãi… | Trong những thời khắc hiếm hoi được thanh nhàn bất đắc dĩ |
Bác vốn chẳng thích làm thơ… | Thơ không phải mục đích cao nhất |
-… vẻ đẹp lung linh | Nhưng vần thơ vang lên ... nhà tù |
Vẻ đẹp ấy thể hiện rõ trong từng bài thơ | … là những thi phẩm tiêu biểu cho tinh thần đó |
- Đoạn 1 có nhiều lỗi như cách dùng từ chưa hợp lí, sử dụng lối văn phong ngôn ngữ sinh hoạt: hẳn ai cũng nghe nói, trong lúc nhàn rỗi
- Đoạn 2: nhiều ưu điểm, từ ngữ phù hợp với văn nghị luận hơn
- Sửa lỗi dùng từ:
+ Nhàn rỗi → thư thái
+ Chẳng thích làm thơ → bác chưa bao giờ cho mình là một nhà thơ
+ Vẻ đẹp lung linh → vẻ đẹp cao quý
+ Vượt thoát qua chấn song, qua xiềng xích, qua dây trói của nhà tù → ở ngoài lao
- Bố cục có thể chia làm 4 đoạn:
+ Đoạn 1 (từ đầu đến thơm nếp xôi): chặng đường hành quân vất vả gắn với hình ảnh núi rừng hùng vĩ, khắc nghiệt
+ Đoạn 2 (tiếp đến lũ hoa đong đưa): kỉ niệm của những người chiến sĩ cách mạng
+ Đoạn 3 (tiếp đến khúc độc hành): nỗi nhớ đồng đội da diết về những đồng đội của mình
+ Đoạn 4 (còn lại): Nỗi nhớ của Quang Dũng hướng về Tây Tiến
- Mạch cảm xúc của bài thơ: Mở đầu là nỗi nhớ, tiếp là kỉ niệm, nỗi nhớ về Tây Tiến và cuối cùng là lời khẳng định mãi gắn bó lòng với Tây Tiến