K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 7 2019

Cái khó trong việc tìm ra tinh thần của thơ mới:

- Ranh giới giữa thơ cũ và thơ mới không phải rạch ròi dễ nhận ra

- Cách nhận diện:

   + Không thể căn cứ vào những bài thơ dở, thời đại nào chả có mà phải so sánh với bà hay

   + Và những cái mới và cái cũ vẫn tiếp nối cho qua lại nên mới phải so sánh trên đại thế

2 tháng 6 2017
1. Mở bài Giới thiệu: giá trị của một con người chân chính. 2. Thân bài a. Thế nào là người chân chính? . Chân chính có nghĩa là: chân thật, chính trực, không giả dối, không gian tà, thấy phải thì khen phải, thấy trái thì chê trái … . Người chân chính là người luôn biết sống đúng với thực chất và phù hợp với những giá trị xã hội. b. Các Mác có đúng là một người chân chính? . Ông là nhà triết học và lí luận chính trị vĩ đại người Đức, là lãnh tụ thiên tài của giai cấp công nhân và nhân dân lao động trên toàn thế giới. . Ba cống hiến vĩ đại của Các Mác. c. Vì sao Ăng – ghen lại nói rằng, người bạn thân thiết và vĩ đại của mình là “người bị căm ghét nhiều nhất và bị vu khống nhiều nhất trong thời đại ông”?. . Bởi lẽ trước hết Các Mác là một nhà cách mạng … . Người chân chính ngày xưa cũng bị như vậy: Khổng Tử … . Nguyễn Du của Việt Nam chúng ta là một thiên tài văn học … d. Chúng ta có suy nghĩ gì về giá trị của một con người chân chính? . Dũng cảm nhận ra những yếu kém của mình để cố gắng sửa đổi, cố gắng tốt hơn … . Dù ai cầm dao dọa giết cũng không nói ghét thành yêu”. 3. Kết bài Đánh giá chung: giá trị của một con người chân chính.
2 tháng 6 2017

=>cái trên tl nhầm

Theo tác giả, cái khó trong việc tìm ra tinh thần của thơ mới là:

- Thơ cũ, thơ mới đều có bài hay, bài dở.

- Cái hôm nay phôi thai từ cái hôm qua, trong cái mới vẫn còn cái cũ rơi rớt lại.

• Tác giả đã nêu ra nguyên tắc nhận diện:

- Không căn cứ vào cục bộ và cái dở của thơ mỗi thời.

- Phải căn cứ vào đại thể và cái hay của mỗi thời.

\

24 tháng 6 2019

Thi nhân đọc thơ trong sự hào hứng, có phần tự đắc:

Đương cơn tự đắc đọc đã thích

Trời nghe, trời cũng lấy làm hay

Chửa biết con in ra mấy mươi

- Giọng của thi nhân truyền cảm, hóm hỉnh, sảng khoái, cuốn hút

Thái độ của chư tiên khi nghe Tản Đà đọc thơ:

- Trời khen nhiệt thành: văn thật tuyệt, chắc có ít, đẹp như sao băng...

- Chư tiên xúc động, tán thưởng và hâm mộ: Tâm như nở dạ, Cơ lè lưỡi

   + Hằng Nga, Chức Nữ chau đôi mày

   + Song Thành, Tiểu Ngọc lắng tai nghe

→ Tản Đà là người “ngông” khi lên lên Trời khẳng định tài năng thơ văn của mình.

- Nhà thơ ý thức về tài năng, thơ văn của mình, dám thể hiện cái tài đó

- Đó là phản ứng của người nghệ sĩ tài hoa, có cốt cách, tâm hồn không muốn chấp nhận sự bằng phẳng, sự đơn điệu, nên thường tự đề cao, phóng đại cá tính của mình

- Giọng thơ của Tản Đà cũng thể hiện niềm khát khao chân thành trong tâm hồn thi sĩ. Giữa chốn hạ giới rẻ như bèo, thân phận bị rẻ rúng, khinh bỉ, ông không tìm được tri kỉ

- Giọng kể của tác giả: đa dạng, hóm hỉnh có phần ngôn nghênh, tự đắc

Khác với thơ ca trung đại có tính phi ngã thì trong thơ của Tản Đà có tính phi ngã

21 tháng 7 2017

Tình huống truyện độc đáo:

- Mở đầu với tình huống nhầm lẫn của cặp đôi người Pháp trong chuyến tàu điện ngầm

+ Nhìn người An Nam (nhân vật tôi) và nghĩ đó là vua Khải Định

+ Tình huống ngỡ như nhầm lẫn, vô lí nhưng thực chất lại có lí: người Tây không phân biệt được người da vàng

+ Tình huống nhầm lẫn vừa lột tả khách quan vừa hài hước, sâu cay khiến nhân vật tôi hiểu nhiều điều qua câu chuyện thầm tinh quái của họ.

+ Vua Khải Định xuất hiện trong truyện như sự tình cờ, ngẫu nhiên nhưng truyện dựng được chân dung hình ảnh y cụ thể, châm biếm