Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Nội dung 1 sai. Chọn lọc tự nhiên làm biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen từ thế hệ này sang thế hệ khác chứ không đột ngột.
Nội dung 2 sai. Nếu biến dị di truyền gây chết trước khi sinh sản thì không phải là nguyên liệu cho tiến hóa.
Nội dung 3 sai. Yếu tố ngẫu nhiên làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen nên nó là một nhân tố tiến hóa.
Nội dung 4 sai. Giao phối không ngẫu nhiên không làm thay đổi tần số alen mà chỉ làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể
Đáp án D
- (1) đúng với quan điểm của thuyết tiến hóa hiện đại.
- (2) sai vì theo quan điểm của thuyết tiến hóa hiện đại thì chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu hình.
- (3) sai vì theo quan điểm hiện đại thì những biến dị xuất hiện theo một hướng xác định (thường biến) thường không có ý nghĩa cho tiến hóa.
- (4) sai vì khái niệm biến dị cá thể là của học thuyết tiến hoán của Đacuyn.
Vậy chỉ có 1 phát biểu đưa ra là đúng
Phát biểu không đúng là : (1) (2) (3) (4)
1 sai, CLTN làm thay đổi một cách từ từ tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể
2 sai, các biến dị không di truyền không phải nguyên liệu cho tiến hóa
3 sai, các yếu tố ngẫu nhiên làm thay đổi thành phần kiểu gen trong quần thể gốc => biến đổi vốn gen nên vẫn có ý nghĩa đối với tiến hóa
4 sai, giao phối không ngẫu nhiên không làm thay đổi tần số alen. Chỉ làm thay đổi thành phần kiểu gen
Đáp án C
Đáp án B
(1) đúng, có thể do nội tại của gen (kết cặp sai trong quá trình nhân đôi ADN
(2) sai, chỉ những cơ thể mang kiểu gen đột biến biểu hiện ra kiểu hình mới được gọi là thể đột biến
(3) sai, đột biến gen ở tế bào xoma không di truyền cho đời sau
(4) đúng
Đáp án : C
Các phát biểu đúng là 1, 3, 4
Đáp án C
2 sai. Các cơ chế cách li chỉ làm phân hóa sâu sắc sự khác biệt của các hệ gen giữa các quần thể, còn sự thúc đẩy sự thay đổi tần số alen của quần thể là vai trò của các nhân tố tiến hóa.
Đáp án C
Các phát biểu đúng là: I,V
II sai, thực chất của chọn lọc tự nhiên
là phân hóa khả năng sống sót và
sinh sản của các cá thể trong quần thể
III sai vì giao phối không ngẫu
nhiên không làm thay đổi tần số
alen của quần thể
IV sai, di – nhập gen có thể làm thay
đổi tần số alen khi không có
đột biến và CLTN
Đáp án C
(1) đúng, có thể do nội tại của gen ( kết cặp sai trong quá trình nhân đôi ADN
(2) sai, chỉ những cơ thể mang kiểu gen đột biến biểu hiện ra kiểu hình mới được gọi là thể đột biến
(3) sai, đột biến gen ở tế bào xoma không di truyền cho đời sau
(4) đúng
(5) đúng, vì tại pha S, NST giãn xoắn để nhân đôi nên dễ đột biến gen hơn
Đáp án C
(1) đúng, có thể do nội tại của gen ( kết cặp sai trong quá trình nhân đôi ADN
(2) sai, chỉ những cơ thể mang kiểu gen đột biến biểu hiện ra kiểu hình mới được gọi là thể đột biến
(3) sai, đột biến gen ở tế bào xoma không di truyền cho đời sau
(4) đúng
(5) đúng, vì tại pha S, NST giãn xoắn để nhân đôi nên dễ đột biến gen hơn
Có 3 phát biểu đúng, đó là (1), (3) và (4) → Đáp án D.
(2) sai. Vì các cơ chế cách ly chỉ góp phần làm phân hóa vốn gen của quần thể được tạo ra do các nhân tố tiến hóa.
Đáp án A
(1) Sai. Vì chỉ có biến dị di truyền và biểu hiện ra kiểu hình mới cung cấp nguyên liệu cho chọn lọc tự nhiên, thường biến và đột biến trung tính không cung cấp nguyên liệu cho chọn lọc tự nhiên.
(2) Sai. Vì biến dị di truyền đó phải biểu hiện ra kiểu hình thì chọn lọc tự nhiên mới tác động được.
(3) Đúng. Các gen tương tác tạo nên một kiểu hình chung cho cơ thể. Giao phối góp phần trộn lẫn thành các tổ hợp gen khác nhau qua đó làm trung hòa tính có hại của đột biến.
(4) Sai. Thường biến tuy không di truyền nhưng giúp sinh vật thích nghi để sống sót, sau đó sinh sản ý nghĩa gián tiếp.