K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 10 2017

10 tháng 1 2017

Đáp án A

Ta có:  F = k e 2 r 2

Gọi F', r' lần lượt là độ lớn của lực tương tác điện giữa electron , hạt nhân chuyển đdodong trên quỹ đạo n' và bán kính của quỹ đạo

⇒ F K F ' = r ' 2 r K 2 = F F 16 = 16

⇒ r ' 2 = 16 r 0 ⇒ r ' = 4 r 0 ⇒  Qũy đạo dừng L

1 tháng 9 2019

Chọn A

14 tháng 4 2019

7 tháng 2 2018

Chọn đáp án D.

+ Lực tĩnh điện 

+ Lực tĩnh điện khi e ở quỹ đạo K ( n = 1) là F

Nên ta có:

+ Lực tĩnh điện khi e ở quỹ đạo N (n = 4) là  F 4 = F 4 4

+ Lực tĩnh điện khi e ở quỹ đạo L (n = 2) là:  F 2 = F 4 4

Khi e chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo L thì lực tương tác tĩnh điện đã tăng thêm:

21 tháng 6 2019

Chọn đáp án A

Lực tĩnh điện giữa hạt nhân và electron khi electron ở quỹ đạo thứ n  F = k q 2 r 2 = 1 n 4 k q 2 r 0 2 = F K n 4

Trong đó  F K  là lực tĩnh điện giữa electron và hạt nhân, khi nguyên từ hidro ở trạng thái cơ bản

 Áp dụng cho bài toán ta được n = 2, vậy electron đang ở quỹ đạo dừng L

17 tháng 10 2017

Chọn đáp án A

Lực tĩnh điện giữa hạt nhân và electron khi electron ở quỹ đạo thứ n

Trong đó FK là lực tĩnh điện giữa electron và hạt nhân, khi nguyên từ hidro ở trạng thái cơ bản

→  Áp dụng cho bài toán ta được n = 2, vậy electron đang ở quỹ đạo dừng L.

21 tháng 11 2019

13 tháng 2 2019

Đáp án A

Lực tương tác giữa electron và hạt nhân là lực cu-lông nên:  F = k e 2 r 2 → r = n 2 . r 0 F = k . e 2 n 4 r 0 2

Khi trên quỹ đạo K thì  n = 1 ⇒ F = k e 2 r 0 2       1

Khi trên quỹ đạo có  F ' = F 16 ⇔ k e 2 n 4 r 0 2 = F 16 → 1 1 16 k e 2 n 4 r 0 2 ⇒ n = 2