K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 12 2019
Giống nhau - Đều là hành vi trái quy tắc, vi phạm quy tắc ứng xử của cộng đồng
Khác nhau - Vi phạm pháp luật là những hành vi trái với các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành và hình thức xử phạt bằng sự cưỡng chế của nhà nước và sự lên án của xã hội
Lấy trộm tiền của người khác

      - Là vi phạm pháp luật và đồng thời cũng vi phạm đạo đức.

      - Số lượng tiền, tài sản trộm cắp giá trị nhỏ là vi phạm về pháp luật hành chính, còn mức tiền đủ lớn do luật hình sự quy định sẽ vi phạm về luật hình sự.

      - Truyền thống và tập quán tốt đẹp của con người là ghét thói hư tật xấu trong đó hành vi trộm cắp cũng đã được nhiều đời lên án là hành vi xấu. Do đó hành vi trộm cắp cũng là hành vi vi phạm đạo đức xã hội.

31 tháng 3 2017

Vi phạm pháp luật có gì chung và khác biệt với vi phạm đạo đức:

*Giống:

- Đều là hành vi trái quy tắc, vi phạm quy tắc ứng xử của cộng đồng

*Khác:

- Vi phạm pháp luật là những hành vi trái với các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành và hình thức xử phạt bằng sự cưỡng chế của nhà nước và sự lên án của xã hội

Lấy trộm tiền của người khác

- Là vi phạm pháp luật và đồng thời cũng vi phạm đạo đức.

- Số lượng tiền, tài sản trộm cắp giá trị nhỏ là vi phạm về pháp luật hành chính, còn mức tiền đủ lớn do luật hình sự quy định sẽ vi phạm về luật hình sự.

- Truyền thống và tập quán tốt đẹp của con người là ghét thói hư tật xấu trong đó hành vi trộm cắp cũng đã được nhiều đời lên án là hành vi xấu. Do đó hành vi trộm cắp cũng là hành vi vi phạm đạo đức xã hội




13 tháng 4 2017

Vi phạm pháp luật

Vi phạm đạo đức

Giống nhau

- Đều là hành vi trái quy tắc, vi phạm quy tắc ứng xử của cộng đồng

Khác nhau

- Vi phạm pháp luật là những hành vi trái với các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành và hình thức xử phạt bằng sự cưỡng chế của nhà nước và sự lên án của xã hội

Lấy trộm tiền của người khác

- Là vi phạm pháp luật và đồng thời cũng vi phạm đạo đức.

- Số lượng tiền, tài sản trộm cắp giá trị nhỏ là vi phạm về pháp luật hành chính, còn mức tiền đủ lớn do luật hình sự quy định sẽ vi phạm về luật hình sự.

- Truyền thống và tập quán tốt đẹp của con người là ghét thói hư tật xấu trong đó hành vi trộm cắp cũng đã được nhiều đời lên án là hành vi xấu. Do đó hành vi trộm cắp cũng là hành vi vi phạm đạo đức xã hội.x


24 tháng 4 2018

Đáp án: D

 Đánh dấu x vào các cột tương ứng với các hành vi vi phạm pháp luật dưới đây: Stt Hành vi Vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân(1) Vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe(2) Vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm(3) Vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân(4) Vi phạm quyền được bảo đảm an...
Đọc tiếp

 Đánh dấu x vào các cột tương ứng với các hành vi vi phạm pháp luật dưới đây:

Stt

Hành vi

Vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân(1)

Vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe(2)

Vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm(3)

Vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân(4)

Vi phạm quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín(5)

1

Đặt điều nói xấu, vu cáo người khác

   

 

   

2

Đánh người gây thương tích

 

 

     

3

Công an bắt giam người vì nghi là lấy trộm xe máy

 

       

4

Đi xe máy gây tai nạn cho người khác

 

 

     

5

Giam giữ người quá thời hạn quy định

 

       

6

Xúc phạm người khác trước mặt nhiều người

   

 

   

7

Tự ý bóc thư của người khác

       

 

8

Nghe trộm điện thoại của người khác

       

 

9

Tự tiện khám chỗ ở của công dân

   

 

   

 

 

1
27 tháng 2 2018

Stt

Hành vi

Vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân(1)

Vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe(2)

Vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm(3)

Vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân(4)

Vi phạm quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín(5)

1

Đặt điều nói xấu, vu cáo người khác

   

x

   

2

Đánh người gây thương tích

 

x

     

3

Công an bắt giam người vì nghi là lấy trộm xe máy

x

       

4

Đi xe máy gây tai nạn cho người khác

 

x

     

5

Giam giữ người quá thời hạn quy định

x

       

6

Xúc phạm người khác trước mặt nhiều người

   

x

   

7

Tự ý bóc thư của người khác

       

x

8

Nghe trộm điện thoại của người khác

       

x

9

Tự tiện khám chỗ ở của công dân

   

x

   

 

7 tháng 2 2017

Đáp án: C

26 tháng 7 2018

Đáp án: C

6 tháng 10 2018

Chọn đáp án b. Vi phạm pháp luật hình sự.

 Vì đây là một tội danh được quy định trong Bộ luật Hình sự 2015:

   Điều 132. Tội không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng

   1. Người nào thấy người khác đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, tuy có điều kiện mà không cứu giúp dẫn đến hậu quả người đó chết, thì bị phạt cảnh cáo, phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm.

   2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm:

   a) Người không cứu giúp là người đã vô ý gây ra tình trạng nguy hiểm;

   b) Người không cứu giúp là người mà theo pháp luật hay nghề nghiệp có nghĩa vụ phải cứu giúp.

   3. Phạm tội dẫn đến hậu quả 02 người trở lên chết, thì bị phạt tù từ 03 năm đến 07 năm.

   4. Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.

20 tháng 5 2017

Pháp luật có tính quyền lực, bắt buộc chung tức là quy định bắt buộc chung đối với tất cả mọi cá nhân

Đáp án cần chọn là: B

31 tháng 3 2017

Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:

Người nào tuy có điều kiện mà không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, dẫn đến hậu quả người đó chết, thì:

a. Vi phạm quy tắc đạo đức

b. Vi phạm pháp luật hình sự

c. Vi phạm pháp luật hành chính

d. Bị xử phạt vi phạm hành chính

e. Phải chịu trách nhiệm hình sự

f. Bị dư luận xã hội lên án

Giải thích :

Vì đây là một tội danh được quy định trong Bộ luật Hình sự 2015:

Điều 132. Tội không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng

1. Người nào thấy người khác đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, tuy có điều kiện mà không cứu giúp dẫn đến hậu quả người đó chết, thì bị phạt cảnh cáo, phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm.

2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm:

a) Người không cứu giúp là người đã vô ý gây ra tình trạng nguy hiểm;

b) Người không cứu giúp là người mà theo pháp luật hay nghề nghiệp có nghĩa vụ phải cứu giúp.

3. Phạm tội dẫn đến hậu quả 02 người trở lên chết, thì bị phạt tù từ 03 năm đến 07 năm.

4. Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.

13 tháng 4 2017

Chọn đáp án b. Vi phạm pháp luật hình sự.

Vì đây là một tội danh được quy định trong Bộ luật Hình sự 2015:

Điều 132. Tội không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng

1. Người nào thấy người khác đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, tuy có điều kiện mà không cứu giúp dẫn đến hậu quả người đó chết, thì bị phạt cảnh cáo, phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm.

2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm:

a) Người không cứu giúp là người đã vô ý gây ra tình trạng nguy hiểm;

b) Người không cứu giúp là người mà theo pháp luật hay nghề nghiệp có nghĩa vụ phải cứu giúp.

3. Phạm tội dẫn đến hậu quả 02 người trở lên chết, thì bị phạt tù từ 03 năm đến 07 năm.

4. Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.


15 tháng 8 2019

Ở mỗi nước, ngoài quy phạm pháp luật còn tồn tại các loại quy phạm xã hội khác, trong đó có quy phạm đạo đức. Hai loại quy phạm này có quan hệ chặt chẽ với nhau.

Đáp án cần chọn là: B