K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 3 2022

Ta có: X=\(\dfrac{\left(5.2\right)+\left(6.x\right)+\left(7.6\right)+\left(8.4\right)+\left(1.1\right)}{2+x+6+4+1}\)= 7,0

           X=\(\dfrac{10+\left(6.x\right)+42+32+1}{x+13}\)= 7,0

            ⇒ \(\dfrac{6.x+85}{x+13}\)= 7,0

            ⇒ 7,0.(\(x.13\))=\(6.x+85\)

            ⇒ 7,0\(x+\) 7,0.13 = \(6x+85\)

            ⇒ 7,0\(x\) + 91= \(6x+85\)

            ⇒ 7,0\(x-6x\) = 91- 85

           ⇒       1\(x\)        = 6

           ⇒ \(x=\dfrac{6}{1}=6\) 

Vậy giá trị \(x\) cần tìm là 6

 

 

4 tháng 2 2017

Số trung bình cộng về thời gian làm một bài toán của 50 học sinh.

Giải bài 17 trang 20 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

 

10 tháng 4 2022

1.

Mo=8

2.

số các giá trị của dấu hiệu là 40

3.

tần số 3 của giá trị là 5

4.

Tần số học sinh làm bài trong 10 phút là 5

5.

Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là 8

6.

Tổng các tần số của dấu hiệu là 40

10 tháng 4 2022

1. Mốt = M= 8; 11
2. Số các giá trị của dấu hiệu là 40
3. Tần số 3 có giá trị là 5
4. Tần số học sinh làm bài trong 10 phút là 5
5. Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là 9
6. Tổng các tần số của dấu hiệu là 40

24 tháng 5 2022

`1.` Mốt của dấu hiệu là: `8` và `11` `(n=7)`

`2.` Số các giá trị của dấu hiệu là: `40`

`3.` Tần số `3` là của giá trị: `5`

`4.` Tần số h/s làm bài trong `10` phút là: `5`

`5.` Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là: `9`

`6.` Tổng các tần số của dấu hiệu là: `40`

Cho bài toán sau: Theo dõi thời gian làm 1 bài toán ( tính bằng phút ) của 40 HS,  thầy giáo lập được bảng sauThời gian (x)456789101112 Tần số ( n) 334295671N= 40 Hãy trả lời từ câu 1 đến câu 5?Câu 1. Mốt của dấu hiệu là :A. 11                           B. 9                             C. 8                           D. 12Câu 2. Số các giá trị của dấu hiệu là :A. 12                           B. 40                           C. ...
Đọc tiếp

Cho bài toán sau: Theo dõi thời gian làm 1 bài toán ( tính bằng phút ) của 40 HS,  thầy giáo lập được bảng sau

Thời gian (x)

4

5

6

7

8

9

10

11

12

 

Tần số ( n)

3

3

4

2

9

5

6

7

1

N= 40

 

Hãy trả lời từ câu 1 đến câu 5?

Câu 1. Mốt của dấu hiệu là :

A. 11                           B. 9                             C. 8                           D. 12

Câu 2. Số các giá trị của dấu hiệu là :

A. 12                           B. 40                           C.  9                            D. 8                

Câu 3. Tần số học sinh làm bài trong 10 phút là :

A. 6                             B. 9                             C. 5                             D. 7

Câu 4. Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là :

A. 40                           B. 12                           C.9                              D. 8

Câu 5. Thời gian trung bình để giải một bài toán của các học sinh là:

A. 8,1                          B. 8,2                          C.8,3                           D. 8,4

Câu 6. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức?

A. - xy                         B. 3 – 2y                     C. 5(x – y)                   D. x + 1

Câu 7. Đơn thức không có bậc là bao nhiêu?

A. 0                            B. 1                              C. 3                            D. Không có bậc

Câu 8. Trong các đơn thức sau, đơn thức nào đồng dạng với đơn thức – 3xyz2

A. – 3xyz3                  B. – 3xyz                     C. 3xyz                      D. xyz2

Câu 9. Bậc của đa thức M = x2y5 – xy4 + y6 + 8

A. 5                            B. 6                              C. 7                             D. 8

Câu 10. Giá trị của biểu thức 5x – 1 tại  x = 0 là…….

A. – 1                          B. 1                              C. 4                             D. 6

1
4 tháng 4 2022

Cho bài toán sauTheo dõi thời gian làm 1 bài toán ( tính bằng phút ) của 40 HS,  thầy giáo lập được bảng sau

Thời gian (x)

4

5

6

7

8

9

10

11

12

 

Tần số ( n)

3

3

4

2

9

5

6

7

1

N= 40

 

Hãy trả lời từ câu 1 đến câu 5?

Câu 1. Mốt của dấu hiệu là :

A. 11                           B. 9                             C. 8                           D. 12

Câu 2. Số các giá trị của dấu hiệu là :

A. 12                           B. 40                           C.  9                            D. 8                

Câu 3. Tần số học sinh làm bài trong 10 phút là :

A. 6                             B. 9                             C. 5                             D. 7

Câu 4. Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là :

A. 40                           B. 12                           C.9                              D. 8

Câu 5. Thời gian trung bình để giải một bài toán của các học sinh là:

A. 8,1                          B. 8,2                          C.8,3                           D. 8,4

Câu 6. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức?

A. - xy                         B. 3 – 2y                     C. 5(x – y)                   D. x + 1

Câu 7. Đơn thức không có bậc là bao nhiêu?

A. 0                            B. 1                              C. 3                            D. Không có bậc

Câu 8. Trong các đơn thức sau, đơn thức nào đồng dạng với đơn thức – 3xyz2

A. – 3xyz3                  B. – 3xyz                     C. 3xyz                      D. xyz2

Câu 9. Bậc của đa thức M = x2y5 – xy4 + y6 + 8

A. 5                            B. 6                              C. 7                             D. 8

Câu 10. Giá trị của biểu thức 5x – 1 tại  x = 0 là…….

A. – 1                          B. 1                              C. 4                             D. 6

Vì X=8,6 

=> n=8 

thử : \(\frac{4.5+7.3+8.8+9.8+10.4+14.3}{30}=8,6\)( 30 là số các g trị tần số )

~ bừa :3 ~

22 tháng 3 2022

a) dấu hiệu ở đây là thời gian làm bài tập

m0= 8 và 9  (m0 là mốt nha bn)

b) 5 . 4 + 7 . 3 + 8 . 8+ 9 . 8+ 10 . 4+ 14 . 3 / 30 = 8,6 (làm tròn nha bn)

Dấu hiệu là thời gian làm bài toán của 1 nhóm hsinh

Có 28GT

GT(x)23456789   
Tần số(n)13441942(Thừa)(Thừa)N=28
 
31 tháng 1 2022

a dấu hiệu (X) là thời gian làm một bài toán (tính bằng phút) của mỗi học sinh

số các giá trị là 32

b mạng yếu ko kẻ được nên viết thôi nha

giá trị (x)   2    3   4   5   6   7      8   9

tần số (n)  1    3   4   4   2   11    4   3   N=32

23 tháng 3 2022

1, C.

2, B.

3, KO CÓ.

4, A.

5, D.

6, C.

24 tháng 4 2017

Tần số lớn nhất là 9, giá trị ứng với tần số 9 là 8. Vậy Mốt của dấu hiệu: Mo = 8 (phút).