K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 5 2021

\(n_{H_2}=\dfrac{4.48}{22.4}=0.2\left(mol\right)\)

\(n_{NaOH}=1\cdot0.1=0.1\left(mol\right)\)

\(CH_3COOH+NaOH\rightarrow CH_3COONa+H_2O\)

\(0.1......................0.1\)

\(CH_3COOH+Na\rightarrow CH_3COONa+\dfrac{1}{2}H_2\)

\(0.1........................................................0.05\)

\(C_2H_5OH+Na\rightarrow C_2H_5ONa+\dfrac{1}{2}H_2\)

\(0.3...........................................0.2-0.05\)

\(n_X=0.1+0.3=0.4\left(mol\right)\)

\(\%n_{CH_3COOH}=\dfrac{0.1}{0.4}\cdot100\%=25\%\)

\(\%n_{C_2H_5OH}=75\%\)

8 tháng 5 2021

CH3COOH + NaOH $\to$ CH3COONa + H2O

n CH3COOH = n NaOH = 0,1.1 = 0,1(mol)

C2H5OH + Na $\to$ C2H5ONa + 1/2 H2

CH3COOH + Na $\to$ CH3COONa + 1/2 H2

n H2 = 4,48/22,4= 0,2 = 1/2 n C2H5OH + 1/2 n CH3COOH

=> n C2H5OH = 0,3(mol)

Vậy :

%n CH3COOH = 0,1/(0,1 + 0,3)  .100% = 25%

%n C2H5OH = 100% -25% = 75%

 

8 tháng 5 2021

\(n_{H_2}=\dfrac{2.24}{22.4}=0.1\left(mol\right)\)

\(C_2H_5OH+Na\rightarrow C_2H_5ONa+\dfrac{1}{2}H_2\)

\(0.2..................................................0.1\)

\(n_{Ag}=\dfrac{21.6}{108}=0.2\left(mol\right)\)

\(CH_3CHO+2AgNO_3+3NH_3+H_2O\rightarrow CH_3COONH_4+2Ag+2NH_4NO_3\)

\(0.1........................................................................................0.2\)

\(n_X=0.2+0.1=0.3\left(mol\right)\)

\(\%n_{C_2H_5OH}=\dfrac{0.2}{0.3}\cdot100\%=66.67\%\)

\(\%n_{CH_3CHO}=33.33\%\)

14 tháng 5 2017

Chọn A

22 tháng 12 2017

Đáp án C

Sơ đồ phản ứng

23 tháng 2 2019

Chọn đáp án A

15 tháng 6 2019

Đặt công thức chung của 2 axit là C n H 2 n + 1 C O O H

Phần 1 :

C n H 2 n + 1 C O O H  + NaOH →  C n H 2 n + 1 C O O N a  + H 2 O

x mol                    x mol

(14 n + 68)x = 4,26 (1)

Phần 2 :

C n H 2 n + 1 C O O H  + B a ( O H ) 2  →  ( C n H 2 n + 1 C O O ) 2 B a  + 2 H 2 O

x mol                    x 2  mol

(28 n  + 227) x 2  = 6,08 (2)

Từ (1) và (2) tìm được n = 2,75; x = 0,04.

Axit thứ nhất là C 2 H 5 C O O H ( C 3 H 8 O 2 ) có số mol là a mol.

Axit thứ hai là  C 3 H 7 C O O H  ( C 4 H 8 O 2 ) có số mol là b mol.

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

C M  của  C 2 H 5 C O O H  là: Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

C M  của  C 3 H 7 C O O H  là: Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

31 tháng 8 2017

Chọn đáp án A

27 tháng 12 2022

\(\left\{{}\begin{matrix}n_{Cu}\\n_{Fe}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}64x+56y=24,4\\2x+3y=\dfrac{6,72}{22,4}.3\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,285\\y=0,11\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Cu}=74,75\%\\\%m_{Fe}=25,25\%\end{matrix}\right.\)

7 tháng 11 2018

Đáp án B

X phản ứng với dung dịch NaOH giải phóng hỗn hợp khí Z gồm hai chất khí đều làm xanh giấy quỳ ẩm, suy ra X gồm hai muối amoni. Do trong phân tử có 2 nguyên tử O nên các muối amoni có gốc axit là RCOO–.

Vì M = 13 , 75 . 2 = 27 , 5  nên Z chứa một chất là NH3, chất còn lại là amin. Do các muối amoni chỉ có 2 nguyên tử C và gốc axit phải có ít nhất 1 nguyên tử C nên amin là CH3NH2. Suy ra X gồm CH3COONH4 và HCOOH3NCH3.

 Suy ra :

Trong Y chứa CH3COONa và HCOONa. Khi cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng muối khan là 

 

5 tháng 5 2017

Chọn C

+ Theo giả thiết : Y, Z tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng, thu được hỗn hợp 2 khí đều làm xanh giấy quỳ tím ẩm. Suy ra Y, Z là muối amoni.

+ Y có 3 nguyên tử O nên gốc axit của Y là một trong 3 gốc sau :

 Công thức của Y là CH3NH3CO3H4N.

+ Z có 2 nguyên tử O trong phân tử nên gốc axit của Z là 

+ Vậy X gồm :