Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
- Trong NaOH:
pH=14+lg[OH-]\(\rightarrow\)12=14+lg[OH-]\(\rightarrow\)lg[OH-]=-2\(\rightarrow\)[OH-]=10-2=0,01M=[NaOH]
- Trong HCl:
pH=-lg[H+]\(\rightarrow\)1=-lg[H+]\(\rightarrow\)[H+]=10-1=0,1M=[HCl]
\(\rightarrow\)nHCl=0,1.0,01=0,001 mol
NaOH+HCl\(\rightarrow\)NaCl+H2O
nNaOH=nHCl=0,001 mol
\(V_{NaOH}=\dfrac{n}{C_M}=\dfrac{0,001}{0,01}=0,1l=100ml\)
Đáp án C
Câu 2:
HCl+NaOH\(\rightarrow\)NaCl+H2O(1)
nHCl=nNaOH=0,1 mol
HCl+NaAlO2+H2O\(\rightarrow\)NaCl+Al(OH)3(2)
- Trường hợp 1: HCl thiếu so với NaAlO2
\(n_{HCl}=n_{Al\left(OH\right)_3}=0,08mol\)
Suy ra nHCl=0,1+0,08=0,18mol( nếu là trắc nghiệm thì đến đây có thể chọn đáp án C được rồi vì chỉ có đáp án này có 0,18 mol)
- Trường hợp 2: HCl hòa tan hết NaAlO2 và hòa tan 1 phần kết tủa Al(OH)3:
3HCl+Al(OH)3\(\rightarrow\)AlCl3+3H2O(3)
nHCl(pu2)=nAl(OH)3=nNaAlO2=0,1 mol
nHCl(pu3)=3nAl(OH)3(pu3)=3(0,1-0,08)=0,06 mol
Vậy nHCl=0,1+0,1+0,06=0,26 mol
Đáp án C
Đáp án B
NaOH + HCl→NaCl + H2O
0,1 0,1
3NaOH + Fe(NO3)3→ Fe(OH)3+ 3NaNO3
(0,31-0,1) 0,07 0,07
mFe(OH)3= 0,07.107= 7,49 gam
NaOH + HCl → NaCl + H2O
0,1...........0,1.................................(mol)
Na2CO3 + HCl → NaCl + NaHCO3
0,15............0,15.....................0,15..........(mol)
NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O
0,05............0,05...................0,05.............(mol)
=> a = 0,05
Bảo toàn nguyên tố C :
n BaCO3 = n NaHCO3 dư = 0,15 - 0,05 = 0,1(mol)
=> m = 0,1.197 = 19,7(gam)
Bảo toàn điện tích :
\(3a+2b=0.08+0.16=0.24\left(1\right)\)
\(Fe^{2+}+Ag^+\rightarrow Fe^{3+}+Ag\)
\(b.........................b\)
\(m\downarrow=108b+0.08\cdot143.5=21.2\left(g\right)\)
\(\Rightarrow b=0.09\)
\(\left(1\right):a=0.02\)
\(Fe^{2+}+2OH^-\rightarrow Fe\left(OH\right)_2\)
\(Fe^{3+}+2OH^-\rightarrow Fe\left(OH\right)_3\)
\(m\downarrow=0.09\cdot90+0.02\cdot107=10.24\left(g\right)\)
Nhận thấy nkết tủa = 0,02 mol < nNa[Al(OH)4] → Xảy ra 2 trường hợp,
Để thể tích dung dịch HCl là lớn nhất thì xảy ra quá trình hòa tan kết tủa
NaOH + HCl → NaCl + H2O
0,1 ----> 0,1
Na[Al(OH)4] + HCl → Al(OH)3 + H2O
0,02-----------> 0,02-------> 0,02
Na[Al(OH)4] + 4HCl → AlCl3 + 2H2O
0,03-------- ->0,12
Vậy nHCl = 0,1 + 0,02 + 0,12 = 0,24 mol → V= 0,12 lít.
Đáp án C
KOH + HCl → KCl + H2O
0,1........0,1.......0,1...................(mol)
Na2CO3 + HCl → NaHCO3 + NaCl
0,2.............0,2.............0,2............................(mol)
NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O
0,1.............0,1....................0,1..................(mol)
Suy ra : a = 0,2
Sau phản ứng : n NaHCO3 = 0,2 - 0,1 = 0,1(mol)
Bảo toàn nguyên tố C :
n CaCO3 = n NaHCO3 = 0,1(mol)
=> m = 0,1.100 = 10(gam)
anh ơi giải thích giúp e cái phương trình thứ hai được không ạ tại sao lại ra 0,2 ạ, trong khi đó số mol hcl dư là 0,4 - 0,1 =0,3
Đáp án B
Ta thấy dung dịch tồn tại hỗn hợp 2 axit HNO3 và H2SO4
Vì H2SO4 là một axit khó bay hơi
Mặt khác khi cô cạn dung dịch muối cũng không bay hơi
Do đó chất bị bay hơi chỉ có thể là HNO3
pthh: \(AlCl_3+3NaOH\rightarrow3NaCl+Al\left(OH\right)_3\) (1)
bđ ___0,1______0,32
pư ___0,1______0,3______________0,1
kt____0_______0,02______________0,1
C/m sau pư (1): NaOH dư, AlCl3 hết
\(NaOH+Al\left(OH\right)_3\rightarrow NaAlO_2+2H_2O\) (2)
C/m sau pư 2: NaOH hết, Al(OH)3 dư
\(n_{Al\left(OH\right)_3dư}=0,1-0,02=0,08\left(mol\right)\)
=> Chọn đáp án D
Đáp án B