Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án:
21,15(gam)21,15(gam)
Giải thích các bước giải:
mdung dịch HNO3=D.V=1,24.40,3=50(gam)mdung dịch HNO3=D.V=1,24.40,3=50(gam)
⇒nHNO3=50.37,8%63=0,3(mol)⇒nHNO3=50.37,8%63=0,3(mol)
HNO3+KOH→KNO3+H2OHNO3+KOH→KNO3+H2O
Theo PTHH :
nKNO3=nKOH=nHNO3=0,3(mol)nKNO3=nKOH=nHNO3=0,3(mol)
⇒mdd KOH=0,3.5633,6%=50(gam)⇒mdd KOH=0,3.5633,6%=50(gam)
Muối tách ra là KNO3KNO3
Gọi nKNO3(tách ra)=x(mol)nKNO3(tách ra)=x(mol)
Sau khi tách muối :
nKNO3=0,3−x(mol)nKNO3=0,3−x(mol)
mdd=mdd KOH+mdd HNO3−mKNO3(bị tách)mdd=mdd KOH+mdd HNO3−mKNO3(bị tách)
=50+50−101x=100−101x(gam)=50+50−101x=100−101x(gam)
⇒C%KNO3=(0,3−x).101100−101x.100%=11,6%⇒C%KNO3=(0,3−x).101100−101x.100%=11,6%
⇒x=0,2094(mol)⇒x=0,2094(mol)
Suy ra : m=0,2094.101=21,15(gam)
\(n_{NaCl\left(tv\right)}=\dfrac{29.25}{58.5}=0.5\left(mol\right)\)
\(n_{NaCl\left(bđ\right)}=0.15\cdot0.5=0.075\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{NaCl}=0.5+0.075=0.575\left(mol\right)\)
\(C_{M_{NaCl}}=\dfrac{0.575}{0.252}=2.3\left(M\right)\)
a ơi ở phần tính mol NaCl ban đầu 2 số đấy từ đâu ra vậy ạ?
a.\(n_{NaOH}=\dfrac{8}{40}=0,2mol\)
\(V_{dd}=\dfrac{120}{1,2}=100ml=0,1l\)
\(C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0,2}{0,1}=2M\)
b.\(n_{NaOH}=\dfrac{21,6}{40}=0,54mol\)
\(V_{dd}=\dfrac{180}{1,2}=150ml=0,15l\)
\(C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0,54}{0,15}=3,6M\)
\(a,C\%_{KOH}=\dfrac{28}{140}.100\%=20\%\\ b,C\%_{KOH}=\dfrac{80}{80+320}.100\%=20\%\)
a) mdd =15+65=80g
b)
⇒SNa2CO3=\(\dfrac{53}{250}\).100=21,2g
Vậy độ tan của muối Natricacbonat ở 18 độ C là 21,2g
a. mdd = 15+65 = 80 (g)
b. Độ tan của muối Na2CO3 ở 18^oC là : S = (53 x 100)/250 = 21,2 (gam).
\(n_{HCl}=1\cdot0,2=0,2\left(mol\right)\\ PTHH:MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\\ a,n_{MgO}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow m=m_{MgO}=0,1\cdot40=4\left(g\right)\\ b,n_{MgCl_2}=n_{MgO}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{MgCl_2}=0,1\cdot95=9,5\left(g\right)\\ c,m_{CT_{HCl}}=0,2\cdot36,5=7,3\left(g\right)\\ \Rightarrow C\%_{HCl}=\dfrac{7,3}{250}\cdot100\%=2,92\%\)
\(n_{H_2O}=n_{MgO}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{H_2O}=0,1\cdot18=1,8\left(g\right)\\ \Rightarrow m_{dd_{MgCl_2}}=4+250-1,8=252,2\left(g\right)\\ \Rightarrow C\%_{MgCl_2}=\dfrac{9,5}{252,2}\cdot100\%\approx3,77\%\)
Khối lượng CuSO4 có trong m gam tinh thể : \(\frac{160}{250}\)m = 0,64(g)
Khối lượng CuSO4 trong V ml dung dịch CuSO4 c% ((khối lượng riêng bằng d g/ml) là : \(\frac{V.d.c}{100}\) = 0,01 V.d.c (g)
Khối lượng dung dịch X bằngv : m+V.d (g)
Nồng độ phần trăm của dung dịch X:
\(\frac{0,64m+0,01V.d.c}{m+V.d}.100\%=\frac{64m+V.d.c}{m+V.d}\left(\%\right)\)
chắc là chỉ có 100oC thui nhỉ :))
\(S_{100^O}=\dfrac{180}{100}.100=180g\)
80g nước hòa được tối đa : \(\dfrac{180.80}{100}=144gNaNO_3\)
=> dd chưa bão hòa
để thu đc dd bảo hòa cần : 180 - 130 = 50g NaNO3
PTHH: \(KOH+HNO_3\rightarrow KNO_3+H_2O\)
mdd của HNO3= 1,24.40,3=50 gam
=> mHNO3 = \(\dfrac{50.37,8}{100}=18,9gam\) ( đây là khối lượng chất tan HNO3)
=> \(n_{HNO_3}=\dfrac{18,9}{63}=0,3mol\)
theo PTHH => \(n_{KOH}=0,3mol\)
=> \(m_{KOH}=0,3.56=16,8gam\)
=> khối lượng dung dịch KOH tham gia phản ứng:
\(\dfrac{16,8}{33,6}.100=50gam\)
=> Tổng khối lượng dung dịch sau phản ứng là
50 + 50 =100 gam dung dịch
Theo PTHH=> \(n_{KNO_3}=0,3mol=>m_{KNO_3}=0,3.101=30,3gam\)
Khi hạ nhiệt độ của dung dịch về 00C thì thu được dd có nồng độ 11,6 % nên ta có:
\(\dfrac{30,3-m}{100-m}.100\%=11,6\%\)
Giải phương trình trên ta nhận được m=21,15 gam
vậy m= 21,15 gam
b) Dung dịch B là dung dịch đã bão hòa !
a) \(n_{HNO_3}=\dfrac{37,8\left(40,3\cdot1,24\right)}{100\cdot63}=0,3\left(mol\right)\)
KOH + HNO3 \(\rightarrow\)KNO3 + H2O
0,3-----0,3----------0,3
\(m_{ddKOH}=\dfrac{56\cdot0,3\cdot100}{33,6}=50\left(g\right)\)
\(m_{ddHNO_3}=40,3\cdot1,24=50\left(g\right)\)
\(m_{KNO_3}=0,3\cdot101=30,3\left(g\right)\)
Dựa vào đề bài ta có phương trình :
\(\dfrac{30,3-m}{\left(50+50\right)-m}=\dfrac{11,6}{100}\Rightarrow m=21,15\left(g\right)\)
b) Dung dịch B là dung dịch bão hòa ở 0oC