Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
"mọi người cho em hỏi là cái phần xét tỉ lệ để ra 2 muối dưới đây nó có nghĩa là gì, để làm gì thế"
=> Để tìm số muối tạo ra bn nhé :)
PTHH: NaOH + CO2 --> Na2CO3 + H2O (1)
NaOH + CO2 --> NaHCO3 (2)
Bn xét tỉ lệ \(T=\dfrac{n_{NaOH}}{n_{CO_2}}\)
Xảy ra 3 TH
+ Nếu T \(\le1\) => Ra NaHCO3 (Xảy ra pư (2) và tính số mol theo NaOH)
+ Nếu T \(\ge2\) => Ra Na2CO3 (Xảy ra pư (1) và tính số mol theo CO2)
+ Nếu 1 < T < 2 => Ra 2 muối Na2CO3, NaHCO3 (Xảy ra đồng thời (1), (2))
* Nếu nó tạo ra 2 muối thì bn có thể lm 2 cách
+ đặt ẩn, giải hệ phương trình (giống bn Kudo)
+ viết phương trình tạo muối trung hòa trước (tính số mol theo NaOH), sau đó CO2 tác dụng với muối trung hòa tạo ra muối axit (tính số mol theo CO2 còn lại)
PTHH: 2NaOH + CO2 --> Na2CO3 + H2O
Na2CO3 + CO2 + H2O --> 2NaHCO3
Còn nếu bn không thích dùng tỉ lệ thì bn cứ viết phương trình tạo muối trung hòa trước, sau đó CO2 tác dụng với muối trung hòa tạo ra muối axit thôi (đúng với mọi TH :D)
phản ứng thế là phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố khác trong hợp chất.
CTHH đúng: \(Ba\left(OH\right)_2;CaO;K_2CO_3\)
CTHH sai: \(NaSO_4\)
Sửa CTHH: \(Na_2SO_4\)
Để nhận biết ta dựa vào hóa trị và lập CTHH nhanh
coi lại bài CTHH ấy , a.x=b.y ( a,b :hoá trị , x,y : hệ số)
vd:
\(Ba\left(OH\right)_2\) có II.1=I.2 => CTHH đúng
\(NaSO_4\) có I.1\(\ne\)II.1=> CTHH sai
sửa lại: \(Na_2SO_4\) có I.2=II.1 => CTHH đúng
CaO có: II.1=II.1 =>CTHH đúng
\(K_2CO_3\) có I.2=II.1 => CTHH đúng
\(n_{Fe}=\dfrac{10,5}{56}=0,1875\left(mol\right)\)
PTHH: X + 2nHCl → XCln + nH2
Mol: \(\dfrac{0,25}{n}\) 0,25
PTHH: Fe3O4 + 4H2 → 3Fe + 4H2O
Mol: 0,25 0,1875
\(\Rightarrow M_X=\dfrac{14}{\dfrac{0,25}{n}}=56n\left(g/mol\right)\)
Vì X là kim loại nên X có hóa trị là I,ll,lll
n | l | ll | lll |
MX | 56 | 112 | 168 |
K/L | thỏa mãn | loại | loại |
⇒ X là sắt (Fe)
Fe+2HCl→FeCl2+H2
nFe=1456=0,25mol
nH2=nFe=0,25mol
nFeCl2=nFe=0,25mol
mFeCl2=0,25.127=31,75gam
H2+CuOt0→Cu+H2O
nCuO=25,680=0,32mol
Tỉ lệ: 0,251<0,321→CuO dư
nCu=nCuO=nH2=0,25mol
mCu=0,25.64=16gam
nCuO(dư)=0,32−0,25=0,07mol
mCuO=0,07.80=5,6gam
Bảng tính tan cho ta biết, tính tan các chất trong nước: chất nào tan được trong nước, chất nào không tan trong nước, chất nào ít tan trong nước, chất nào dễ phân hủy, bay hơi …Từ đó ta có thể làm các bài nhận biết và các bài toán có kiến thức liên quan
*Tóm lại: Đối với lớp 8 và 9 thì nó dùng để viết phương trình trao đổi
sai rồi bạn ơi