Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: 2 d m 3 = 0,002 m 3
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên miếng sắt khi miếng sắt được nhúng chìm trong nước là: F n ư ớ c = d n ư ớ c . V s ắ t = 10000 . 0 , 002 = 20 N
⇒ Đáp án B
Đổi: \(2dm^3=2.10^{-3}m^3\)
Lực đẩy Acsimet tác dụng vào miếng sắt khi nhúng chìm trong nước là:
\(F_A=d.V=10000.2.10^{-3}=20N\)
=> B\(\text{F = 20N }\)
Đổi \(2dm^3=\dfrac{2}{1000}m^3\)
Độ lớn lực đẩy Acsimet là:
\(F_A=d_n.V_{chìm}=d_n.V_v=10000.\dfrac{2}{1000}=20\left(N\right)\)
- Công thức tính lực đẩy Acsimet: \(F_A=d_{chất.lỏng}.V_{chìm}\)
- Trong đó: d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3)
- Vận dụng:
Tóm tắt:
\(d=10000N/m^3\\ V=5dm^3=0,005m^3\\ -------\\ F_A=?N\)
Giải:
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên miếng sắt khi nhúng chìm trong nước bằng: \(F_A=d.V=10000.0,005=50N.\)
Đổi : \(4dm^3=0,04m^3\)
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là :
\(F_A=V.d_n=0,004.10000=40(N)\)
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên miếng sắt khi nó được nhúng chìm trong nước là:
FA=d.V=10000.0,002=20NFA=d.V=10000.0,002=20N
Vậy lực đẩy tác dụng lên miếng sắt khi nhúng chìm hoàn toàn trong nước là 20N