- Hợp tác là chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong công việc, lĩnh vực nào đó vì mục đích chung.
- vd:
- Hợp tác về môi trường: Nhằm giúp Việt Nam cải thiện môi trường, hình thành ngành công nghiệp môi trường và hướng tới mục tiêu phát triển bền vững, Tổ chức Xúc tiến Thương mại Nhật Bản (JETRO) đã phối hợp với Hội Môi trường Đô thị Việt Nam (VUREA) thực hiện “Chương trình hợp tác, đề cử chuyên gia kĩ thuật sang hướng dẫn, đào tạo cho các công ti thành viên của Hội, thu gom, vận chuyển, quản lí và xử lí chất thải”.
- Hợp tác xóa đói giảm nghèo: Ngày 25/3/2008, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam Bộ trưởng Cao Đức Phát và Bộ trưởng Phát triển nông thôn và Xoá đói giảm nghèo Lào, ngài Onneưa Phommachan đã có buổi hội đàm nhằm thúc đẩy các chương trình hợp tác trong công tác xoá đói giảm nghèo của hai nước.
- Hợp tác chống HIV/AIDS: Ngày 7/6/2006 tại Hà Nội, Đại sứ quán Mĩ và Bộ Y tế Việt Nam đã công bố Kế hoạch hoạt động quốc gia 2006 của Mĩ nhằm trợ giúp Việt Nam trong công tác phòng ngừa HIV/AIDS, điều trị và chăm sóc người nhiễm HIV.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo em, ý kiến của 2 bạn đều có phần đúng và sai.Chúng ta nên hợp tác với cả những người giỏi hơn, cùng trình độ hay kém hơn, vì điều đó sẽ giúp ta biết thêm về nhiều phương pháp học hay, đúng và cùng nhau phát triển.
C1:
-Tự chủ là làm chủ bản thân,người biết tự chủ là người làm chủ đc suy nghĩ,tình cảm trong mọi hoàn cảnh
-Ý nghĩa:tự chủ giúp cho con người sống và ứng sử đúng đắn,có văn hóa,biết đứng vững trước những khó khắn,thử thách cám dỗ,ko bị nghiêng ngả trước những áp lực tiêu cực
C4:
Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới là quan hệ bạn bè giữa nước này với nước khác.
C5:
-Hợp tác cùng phát triển là cùng chung sức làm việc,hỗ trợ lẫn nhau trong công việc hoặc lĩnh vực nào đó vì sự nghiệp phát triển chung của 2 bên.
-Nguyên tắc:
+) Tôn trọng chủ quyền và độc lập lãnh thổ của nhau.
+) Ko can thiệp vào công việc nội bộ của nhau,ko dùng vũ lực.
+) Bình đẳng cùng có lợi.
+) Giải quyết các bất đồng,tranh chấp bằng thương lượng hòa bình.
+) Phản đối mọi âm mưu và hành động gây sức ép áp đặt và cầm quyền.
C6:
-Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là những gtrị tinh thần(những tư tưởng , tính cách, lối sống, cách ứng xử tốt đẹp…) hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc, được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
-Các truyền thống tốt đẹp của dân tộc:
+)Yêu nước, bất khuất chống giặc ngoại xâm, đoàn kết nhân nghĩa…
+)Về văn hóa: các tập quán, cách ứng xử…
+)Về nghệ thuật: Tuồng, chèo, các làn điệu dân ca…
câu 1:
-tự chủ là làm chủ bản thân . Người biết tự chủ là người làm chủ được những suy nghĩ, tình cảm và hành vi của mình trong mọi hoàn cảnh tình huống luôn có thái độ bình tĩnh tự tin và biết tự điều chỉnh hành vi của mình.
-tự chủ có ý nghĩa:
+luôn đứng vững trước những thử thách cán dỗ
+luôn cư xử có văn hóa có đạo đức và biết sống đúng đắn
+đem lại nhiều thành công trong cuộc sống
câu 2:
dân chủ là mọi người làm chủ công việc của tập thể và xã hội mọi người phải được biết được tham gia bàn bạc góp phần thực hiện và giám sát công việc chung.
kỉ luật là tuân theo những quy định chung của cộng đồng hoặc của tổ chức xã hội để tạo ra sự thống nhất hành động đạt hiệu quả vì mục tiêu chung .
-mối quan hệ giữa dân chủ và kỷ luật
+dân chủ là để mọi người thể hiện và phát huy được sự đóng góp của mình vào công việc chung
+kỷ luật là điều kiện đảm bảo để dan chủ thực hiện có hiệu quả
-Để đạt được điều đó cần
+tự giác chấp hành kỷ luật
+cần phát huy tốt dân chủ
câu 3:
-hòa bình là tình trạng không có chiến tranh hay xung đột vũ trang là mối quan hệ hiểu biết tôn trọng bình đẳng và hợp tác giữa các quốc gia dân tộc giữa con người với con người là khát vọng của toàn nhân loại.
-bảo vệ hòa bình là giữ gìn cuộc sống xh bình yên dùng thương lượng đàm phán để giải quyết mọi mâu thuẫn xung đột giữa các dân tộc tôn giáo và quốc gia không để xảy ra chiến tranh hay xung đột vũ trang
-biểu hiện
+biết lắng nghe biết đặt mình vào địa vị của người khác
+biết dùng thương lượng để giải quyết mâu thuẫn
+sống hòa đồng với mọi người
Coi trọng, tăng cường hợp tác giữa các nước trong khu vực và trên thế giới.
-Tôn trọng độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào nội bộ của nhau, không dùng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực.
– Bình đằng cùng có lợi
– Giải quyết các bất đồng và tranh chấp bằng thương lượng hòa bình,
– Phản đối mọi âm mưu, hành động gây sức ép, áp đặt và cường quyền.
- Dựa trên cơ sở tự do bình đẳng, hai bên cùng có lợi không hại đến lợi ích của người khác.
Em hiểu:
-"Các vua hùng đã có công dựng nước". Vậy nên để tưởng nhớ và biết ơn các vua Hùng là đạo lí "uống nước nhớ nguồn" của mỗi học sinh cũng như người dân nước Việt, đó là bổn phận, là tình cảm, là nghĩa vụ thiêng liêng của em và tất cả mọi người.
Trách nhiệm:
-Là 1 học sinh cần cố gắng ngoan ngoãn và học hành thật giỏi để truyền bá kinh nghiệm lại cho đời con đời cháu nhằm cải thiện cuộc sống, cố gắng trở thành một công dân tốt để sau này kiến thiết nước nhà phát huy giá trị truyền thống của dân tộc ta.
~~~~~~~~~~~~ có ý bạn tham khảo#~~~~~~
Ukm,mình nhớ là giáo viên lịch sử của mình có nói đến câu này : Vì nhưng vua hùng đã vất vả dựng nước ,thì bác Hồ và nhân dân phải cùng nhau giữ lấy đất nước , không cho bất kì những người xấu phá hủy đất nước Việt Nam .
Trách nhiệm của bản thân :
- Học hành giỏi Giang
- Hiểu biết nhiều về quê hương đất nước
- Bảo vệ đất nước , đứng lên đấu tranh , dành lại quyền độc lập , tự do , hạnh phúc cho nhân dân
- Biết ơn những vị anh hùng , vua hùng đã dựng nước cho đến ngày nay.
Em hiểu:
-"Các vua hùng đã có công dựng nước". Vậy nên để tưởng nhớ và biết ơn các vua Hùng là đạo lí "uống nước nhớ nguồn" của mỗi học sinh cũng như người dân nước Việt, đó là bổn phận, là tình cảm, là nghĩa vụ thiêng liêng của em và tất cả mọi người.
Trách nhiệm:
-Là 1 học sinh cần cố gắng ngoan ngoãn và học hành thật giỏi để truyền bá kinh nghiệm lại cho đời con đời cháu nhằm cải thiện cuộc sống, cố gắng trở thành một công dân tốt để sau này kiến thiết nước nhà phát huy giá trị truyền thống của dân tộc ta.
*Bạn tham khảo*
- Câu nói trên muốn khuyên chúng ta phải biết ơn các vua Hùng, vì họ đã có công xây dựng được đất nước vững mạnh cho đến ngày hôm nay. Thể hiện sự tôn kính, biết ơn, tự hào của mỗi người đối với những người đã xây dựng đất nước kể cả chủ tịch Hồ Chí Minh
- Trách nghiệm của mình là làm sao để thực hiện tốt, bảo vệ tốt đát nước được vũng chắc như chủ tịch nói. Phải giữ gìn và tôn kính vua Hùng. Thể hiện bằng cách liên hệ với đời thực như là lập đền thờ, đặt tên các trường, lớp, đường phố,..., tỏ lòng biết ơn như tổ chức ngày 10/3 âm lịch về đền thờ để là lễ Giỗ tổ Hùng Vương.
(Tham khảo thôi nhé!!!)
Việc phát triển các vùng sản xuất không thể tùy tiện mà phải đặt trong tổng thể quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội cả nước, đồng thời gắn với lợi thế tự nhiên và khả năng cạnh tranh của từng vùng, tránh tình trạng tỉnh nào cũng đua nhau phát triển các khu công nghiệp cùng với hệ thống kết cấu hạ tầng hỗ trợ, như sân bay, cảng biển,... Tập trung phát triển công nghiệp ở những vùng có điều kiện về kết cấu hạ tầng, khả năng kết nối và không gây ảnh hưởng xấu đến sản xuất nông nghiệp như một số khu vực ở Đông Nam Bộ, trung du Bắc Bộ, duyên hải Trung Bộ. Tập trung phát triển sản xuất nông nghiệp ở những vùng có lợi thế đặc biệt về nông nghiệp, như đồng bằng sông Cửu Long, Tây Nguyên, một phần Đông Nam Bộ và một phần đồng bằng sông Hồng. Trong mỗi vùng, xác định các sản phẩm có thế mạnh; để từ đó, hình thành các khu vực chuyên canh, vừa tạo lợi thế cạnh tranh, cho năng suất cao, vừa dễ tạo điều kiện cho phát triển công nghiệp bảo quản và chế biến./.
Việc phát triển các vùng sản xuất không thể tùy tiện mà phải đặt trong tổng thể quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội cả nước, đồng thời gắn với lợi thế tự nhiên và khả năng cạnh tranh của từng vùng, tránh tình trạng tỉnh nào cũng đua nhau phát triển các khu công nghiệp cùng với hệ thống kết cấu hạ tầng hỗ trợ, như sân bay, cảng biển,... Tập trung phát triển công nghiệp ở những vùng có điều kiện về kết cấu hạ tầng, khả năng kết nối và không gây ảnh hưởng xấu đến sản xuất nông nghiệp như một số khu vực ở Đông Nam Bộ, trung du Bắc Bộ, duyên hải Trung Bộ. Tập trung phát triển sản xuất nông nghiệp ở những vùng có lợi thế đặc biệt về nông nghiệp, như đồng bằng sông Cửu Long, Tây Nguyên, một phần Đông Nam Bộ và một phần đồng bằng sông Hồng. Trong mỗi vùng, xác định các sản phẩm có thế mạnh; để từ đó, hình thành các khu vực chuyên canh, vừa tạo lợi thế cạnh tranh, cho năng suất cao, vừa dễ tạo điều kiện cho phát triển công nghiệp bảo quản và chế biến./.