Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1/Đặt Z, N lần lượt là số hạt p, n có trong nguyên tử M
ta có hệ phương trình
\(\begin{cases}2Z+N=79+3\\2Z-N=19+3\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}Z=26\\N=30\end{cases}\)
a. Cấu hình electron nguyên tử của M là: 1s22s22p63s23p63d64s2
M ở ô thứ 26, chu kì 4 nhóm VIIIB trong bảng tuần hoàn.
b. Cấu hình electron của ion Fe2+ là: 1s22s22p63s23p63d6
Cấu hình electron của ion Fe3+ là: 1s22s22p63s23p63d5
2.
Vì R tạo được hợp chất khí với H nên R là phi kim.
Giả sử R thuộc nhóm x (x\(\ge\)4).
Theo giả thiết
công thức của R với H là RH8-x \(\Rightarrow\)a=\(\frac{R}{R+8-x}.100\)
công thức oxit cao nhất của R là R2Ox
\(\Rightarrow\) b=\(\frac{2R}{2R+16x}.100\) \(\Leftrightarrow\) b= \(\frac{R}{R+8x}.100\)
suy ra \(\frac{a}{b}=\frac{R+8x}{R+8-x}=\frac{11}{4}\)\(\Leftrightarrow R=\frac{43x-88}{7}\)
Xét bảng
a/ Vậy R là C
b/
Công thức của R với H là CH4
Công thức electron ; Công thức cấu tạo
Oxti cao nhất của R là CO2
Công thức electron O:: C ::O; Công thức cấu tạo O=C=O
c.
Trong hợp chất CH4 có \(\Delta\chi=\chi_C-\chi_H\)=2,55-0,22=0,35<0,4 nên liên kết giữa C-H là liên kết cộng hóa trị không cực
Trong hợp chất CO2 có 0, \(\Delta\chi=\chi_O-\chi_C\) =3,44-2,55=0,89
\(\Rightarrow\) 0,4<\(\Delta\chi=0,89\)<1,7 nên liên kết giữa C=O là liên kết cộng hóa trị phân cực
Gọi : \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al_2O_3}=a\left(mol\right)\\n_{Zn}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)⇒ 102a + 65b = 2,505(1)
\(Al_2O_3 + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2O\\ Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2\)
Muối gồm : \(\left\{{}\begin{matrix}AlCl_3:2a\left(mol\right)\\ZnCl_2:b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)⇒ 133,5.2a + 136b = 6,045(2)
Từ (1)(2) suy ra : a = 0,015 ; b = 0,015
Vậy :
\(\%m_{Al_2O_3} = \dfrac{0,015.102}{2,505}.100\% = 61,08\%\\ \%m_{Zn} = 100\% - 61,08\% = 38,92\%\)
Theo PTHH : \(n_{HCl} = 6a + 2b = 0,12(mol)\\ \Rightarrow C\%_{HCl} = \dfrac{0,12.36,5}{200}.100\% = 2,19\%\)
nH2= 0,35(mol)
a) PTHH: Mg + 2 HCl -> MgCl2 + H2
x_________2x_______x______x(mol)
PTHH: Fe + 2 HCl -> FeCl2 + H2
y________2y________y_____y(mol)
Ta có hpt: \(\left\{{}\begin{matrix}24x+56y=13,2\\x+y=0,35\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,15\end{matrix}\right.\)
b) m=m(muối khan)= mMgCl2 + mFeCl2= 95.x+127y=95.0,2+127.0,15= 38,05(g)
a)
Gọi
\(n_{Fe} = a(mol) ; n_{Mg} = b(mol)\\ \Rightarrow 56a + 24b = 13,2(1)\)
\(Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2\\ Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\)
Theo PTHH : \(n_{H_2} = a + b = 0,35(mol)\)(2)
Từ (1)(2) suy ra a = 0,15 ;b = 0,2
Vậy :
\(\%m_{Fe} = \dfrac{0,15.56}{13,2}.100\% = 63,64\%\\ \Rightarrow m_{Mg} = 100\% - 63,64\% = 36,36\%\)
b)
Ta có :\(n_{HCl} = 2n_{H_2} = 0,7(mol)\)
Bảo toàn khối lượng :
\(m_{muối} = m_{kim\ loại} + m_{HCl} - m_{H_2} = 13,2 + 0,7.36,5 - 0,35.2=38,05(gam)\)
Sửa đề: đktc → đkc
a, \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
Ta có: 24nMg + 56nFe = 13,2 (1)
\(n_{H_2}=\dfrac{8,6765}{24,79}=0,35\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Mg}+n_{Fe}=0,35\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=0,2\left(mol\right)\\n_{Fe}=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Mg}=\dfrac{0,2.24}{13,2}.100\%\approx36,36\%\\\%m_{Fe}\approx63,64\%\end{matrix}\right.\)
b, Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{MgCl_2}=n_{Mg}=0,2\left(mol\right)\\n_{FeCl_2}=n_{Fe}=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
⇒ m muối khan = 0,2.95 + 0,15.127 = 38,05 (g)
Khối lượng dịch tăng = mX -mH2 → Khối lượng H2 = 2 gam
→ \(n_{H2}=1\left(mol\right)\)
Bảo toàn H có: số mol HCl = 2 mol
→ \(n_{Cl^-}=2\left(mol\right)\)
Khối lượng muối = mX + mCl- = \(m+35,5.2=m+71\left(g\right)\)
bạn ghi nhầm đề r