Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có các lực tác dụng lên thanh BC:
- Trọng lực P → 1 của thanh:
P 1 = m 1 g = 2.10 = 20 ( N )
- Lực căng của dây treo m2, bằng trọng lực P → 2 của m2
P 2 = m 2 g = 2.10 = 20 ( N )
- Lực căng T → của dây AB.
- Lực đàn hồi N → của bản lề C.
Theo điều kiện cân bằng Momen
M T = M P 1 + M P 2 ⇒ T . d T = P 1 . d P 1 + P 2 . d P 2 ⇒ T . C A = P 1 A B 2 + P 2 . A B
Theo bài ra
A C = A B ⇒ T = P 1 2 + P 2 = 30 N
Theo điều kiện cân bằng lực
P → 1 + P → 2 + T → + N → = 0 → ( 1 )
- Chiếu (1) lên Ox
− T + N x = 0 ⇒ N x = T = 30 N
- Chiếu (1) lên Oy
− P 1 − P 2 + N y = 0 ⇒ N y = P 1 + P 2 = 40 N
Phản lực của thanh tường tác dụng lên thanh BC là
N = N x 2 + N y 2 = 50 N V ớ i tan α = N x N y = 30 40 = 3 4 ⇒ α ≈ 37 0
Ta có P = mg = 3.10=30 (N)
Biểu diễn các lực như hình vẽ
Theo điều kiện cân bằng
T → B C + N → + P → = 0 ⇒ F → + N → = 0
⇒ F → ↑ ↓ N → F = N
Xét tam giác ABC ta có
S i n α = A C B C = A C A B 2 + A C 2 = 30 30 2 + 40 2 = 3 5
C o s α = A B B C = A B A B 2 + A C 2 = 40 40 2 + 30 2 = 4 5
Theo hình biểu diễn
S i n α = P T B C ⇒ T B C = 30 3 5 = 50 ( N )
C o s α = F T B C = N T B C ⇒ N = T B C . C o s α = 50. 4 5 = 40 ( N )
1. Ta có
P = m g = 6.10 = 60 ( k g ) S i n A C B ^ = A B B C = 30 60 ⇒ A C B ^ = 30 0 ⇒ A B C ^ = 60 0
a, Phản lực N → có hướng A B → . Theo điều kiện cân bằng:
T → + P → + N → = 0 → ; T = P = 40 N
Chiếu lên Oy
T . cos 30 0 − P = 0 ⇒ T = P cos 30 0 = 60 3 2 = 40 3 ( N )
Chiếu lên Ox
⇒ T . sin 30 0 − N = 0 ⇒ N = 40 3 . 1 2 = 20 3 ( N )
b, Phản lực có phương nằm trong góc. Cân bằng đối với trục quay ở A:
M T → = M P → 1 + M P → 2 ⇒ T . A B sin 60 0 = P 1 . A B 2 + P 2 . A B ⇒ T = 3.10.0 , 5 + 60 3 2 = 50 3 ( N )
Phương trình cân bằng lực:
T → + P → 1 + P → 2 + N → = 0 →
Chiếu theo Ox
N x = T x = T cos 60 0 = 50. 3 2 = 25 3 ( N )
Chiếu theo Oy
N y + T y − P 1 − P 2 = 0 ⇒ N y = 30 + 60 − 50 3 . 3 2 = 15 ( N )
Vậy
N = N x 2 + N y 2 = 15 2 + ( 25 3 ) 2 = 10 21 ( N ) { N x = T x = T cos 60 0 = T 2 = 50 3 2 = 25 3 ( N ) N y = P + P ' − T ' cos α = ( m + m ' ) g − T ' cos α
2.Theo ý a ta có: T = m g cos A C B ^
Theo ý b ta có T = P 1 2 + P 2 cos A C B ^
Vậy khi tăng A C B ^ thì lực căng T tăng
Cân bằng đối với trục quay ở C:
M T → = M P → ⇒ T . A C = P . A B P = m g = 40 N ; T = A B A C m g = 30 N
Phản lực có hướng .
Theo điều kiện cân bằng vật rắn
T → + P → + N → = 0 →
Chiếu lên hệ trục Oxy
N . sin α = T ⇒ N = T sin α M à sin α = A B B C = A B A B 2 + A C 2 = 3 5 ⇒ N = 50 N
Chọn đáp án A
? Lời giải:
Cách 1: Biểu diễn các lực như hình vẽ
Ta có P = mg = 3.10 = 30 (N)
Cách 2:
+ Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ.
Bạn xem lại đề bài,AB ko vuông góc với AC được.
Tốt nhất là bạn vẽ hình rồi gởi lên đây cho tiện :)