Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Ta có: M A / 0 = F A . O A ; M B / 0 = F B . O B = 2 5 F A .2. O A = 4 5 F A . O A < M A / 0
Gọi điểm đặt trọng lực của thanh là G, vì thanh đồng chất nên AG = BG = 6cm
Giả sử chiều của lực \(\overrightarrow{F_2}\) tác dụng lên thanh ở điểm B có phương thẳng đứng, chiều hướng xuống.
Để thanh cân bằng thì: \(\sum M=0\)
Hay: \(F_1.OA=P.OG+F_2.OB\)
\(\Leftrightarrow10.2=1.10.4+F_2.10\) \(\Rightarrow F_2=-2\left(N\right)\)
Vì \(F_2< 0\) nên chiều của lực F2 sẽ hướng lên
Vậy để thanh cân bằng ta phải tác dụng lên điểm B một lực có độ lớn 2N có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên.
Chọn B.
Ta vận dụng quy tắc mômen lực để tìm N. Điều kiện cân bằng của thanh OA quanh trục O là:
Chọn B.
Ta vận dụng quy tắc mômen lực để tìm N. Điều kiện cân bằng của thanh OA quanh trục O là:
MF = MN
↔ F.OB = N.OC với OB = 2OC.cosα
→ N = F.OB/OC = 2F.cosα = 2.20. 3 /2= 20 3 N
Chọn đáp án A
"Muốn cho một vật có trục quay cổ định ở trạng thái cân bằng, thì tổng các mômen lực có xu hướng làm vật quay theo chiều kim đồng hồ phải bằng tổng các mômen lực có xu hướng làm vật quay ngược chiều kim đồng hồ