Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 21: Thân mềm có thể gây hại như thế nào đến đời sống con người?
A. Làm hại cây trồng.
B. Là vật trung gian truyền bệnh giun, sán.
C. Đục phá các phần gỗ và phần đá của thuyền bè, cầu cảng, gây hại lớn cho nghề hàng hải.
D. Cả A, B và C đều đúng.
Câu 22: Hóa thạch của một số vỏ ốc, vỏ sò có ý nghĩa thực tiễn như thế nào?
A. Làm đồ trang sức.
B. Có giá trị về mặt địa chất.
C. Làm sạch môi trường nước.
D. Làm thực phẩm cho con người.
Câu 23: Những loài trai nào sau đây đang được nuôi để lấy ngọc?
A. Trai cánh nước ngọt và trai sông.
B. Trai cánh nước ngọt và trai ngọc ở biển.
C. Trai tượng.
D. Trai ngọc và trai sông.
Câu 24: Phát biểu nào sau đây về ngành Thân mềm là sai?
A. Thân mềm.
B. Hệ tiêu hóa phân hóa.
C. Không có xương sống.
D. Không có khoang áo.
Câu 25: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau:
Ốc vặn sống ở …(1)…, có một vỏ xoắn ốc, trứng phát triển thành con non trong …(2)… ốc mẹ, có giá trị thực phẩm.
A. (1): nước mặn; (2): tua miệng
B. (1): nước lợ; (2): khoang áo
C. (1): nước ngọt; (2): khoang áo
D. (1): nước lợ; (2): tua miệng
Câu 26: Phát biểu nào sau đây khi nói về ý nghĩa thực tiễn của ngành Thân mềm là sai?
A. Là vật chủ trung gian truyền bệnh ngủ.
B. Làm sạch môi trường nước.
C. Có giá trị về mặt địa chất.
D. Làm thức ăn cho các động vật khác.
Câu 27: Trai sông và ốc vặn giống nhau ở đặc điểm nào dưới đây?
A. Nơi sinh sống.
B. Khả năng di chuyển.
C. Kiểu vỏ.
D. Cả A, B và C đều đúng.
Câu 28: Trong các đặc điểm sau, đặc điểm nào không có ở các đại diện của ngành Thân mềm?
A. Có vỏ đá vôi.
B. Cơ thể phân đốt.
C. Có khoang áo.
D. Hệ tiêu hoá phân hoá.
Câu 29: Vỏ của một số thân mềm có ý nghĩa thực tiễn như thế nào?
A. Có giá trị về xuất khẩu.
B. Làm sạch môi trường nước.
C. Làm thực phẩm.
D. Dùng làm đồ trang trí.
Câu 30: Mai của mực thực chất là
A. khoang áo phát triển thành.
B. tấm miệng phát triển thành.
C. vỏ đá vôi tiêu giảm.
D. tấm mang tiêu giảm.
Câu 21: Thân mềm có thể gây hại như thế nào đến đời sống con người?
A. Làm hại cây trồng.
B. Là vật trung gian truyền bệnh giun, sán.
C. Đục phá các phần gỗ và phần đá của thuyền bè, cầu cảng, gây hại lớn cho nghề hàng hải.
D. Cả A, B và C đều đúng.
Câu 22: Hóa thạch của một số vỏ ốc, vỏ sò có ý nghĩa thực tiễn như thế nào?
A. Làm đồ trang sức.
B. Có giá trị về mặt địa chất.
C. Làm sạch môi trường nước.
D. Làm thực phẩm cho con người.
Câu 23: Những loài trai nào sau đây đang được nuôi để lấy ngọc?
A. Trai cánh nước ngọt và trai sông.
B. Trai cánh nước ngọt và trai ngọc ở biển.
C. Trai tượng.
D. Trai ngọc và trai sông.
Câu 24: Phát biểu nào sau đây về ngành Thân mềm là sai?
A. Thân mềm.
B. Hệ tiêu hóa phân hóa.
C. Không có xương sống.
D. Không có khoang áo.
Câu 25: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau:
Ốc vặn sống ở …(1)…, có một vỏ xoắn ốc, trứng phát triển thành con non trong …(2)… ốc mẹ, có giá trị thực phẩm.
A. (1): nước mặn; (2): tua miệng
B. (1): nước lợ; (2): khoang áo
C. (1): nước ngọt; (2): khoang áo
D. (1): nước lợ; (2): tua miệng
Câu 26: Phát biểu nào sau đây khi nói về ý nghĩa thực tiễn của ngành Thân mềm là sai?
A. Là vật chủ trung gian truyền bệnh ngủ.
B. Làm sạch môi trường nước.
C. Có giá trị về mặt địa chất.
D. Làm thức ăn cho các động vật khác.
Câu 27: Trai sông và ốc vặn giống nhau ở đặc điểm nào dưới đây?
A. Nơi sinh sống.
B. Khả năng di chuyển.
C. Kiểu vỏ.
D. Cả A, B và C đều đúng.
Câu 28: Trong các đặc điểm sau, đặc điểm nào không có ở các đại diện của ngành Thân mềm?
A. Có vỏ đá vôi.
B. Cơ thể phân đốt.
C. Có khoang áo.
D. Hệ tiêu hoá phân hoá.
Câu 29: Vỏ của một số thân mềm có ý nghĩa thực tiễn như thế nào?
A. Có giá trị về xuất khẩu.
B. Làm sạch môi trường nước.
C. Làm thực phẩm.
D. Dùng làm đồ trang trí.
Câu 30: Mai của mực thực chất là
A. khoang áo phát triển thành.
B. tấm miệng phát triển thành.
C. vỏ đá vôi tiêu giảm.
D. tấm mang tiêu giảm.
Đáp án D
Thân mềm có thể gây hại lớn đến đời sống con người: Làm hại cây trồng (ốc sên), Là vật trung gian truyền bệnh giun, sán (trai, ốc), đục phá các phần gỗ và phần đá của thuyền bè, cầu cảng, gây hại lớn cho nghề hàng hải (hà biển).
Câu 33: Loài nào sau đây gây hại người ?
A. Giun đất
B. Giun đỏ
C. Đỉa
D. Rươi
Câu 34: Giun đột mạng lại lợi ích gì cho con người ?
A. Làm thức ăn cho con người
B. Làm thức ăn cho động vật khác
C. Làm cho đất trồng xộp, màu mỡ
D. Tất cả A,B,C đều đúng
Tham kkho
Tác hại của giun sán với cơ thể vật chủ. Các giun sán kí sinh đều gây hại cho vật chủ. Có loại rất nguy hiểm dễ gây chết người như: giun đũa, giun soắn. Có loại gây biến chứng nặng nề như thiếu máu, giảm hoặc mất khả năng lao động, dẫn đến tàn phế như giun móc, giun chỉ…
Các biện pháp phòng bệnh giun sán- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.
Đáp án D