Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Về kinh tế:
Phương Đông:
+ Điều kiện tự nhiên thuận lợi, mưa thuận gió hòa, lưu vực các dòng sông lớn giàu phù sa, màu mỡ, khí hậu ấm nóng.
+ Kinh tế: Nông nghiệp thâm canh +thủ công nghiệp +chăn nuôi.
Phương Tây:
+ Có Địa Trung Hải là nơi giao thông, giao thương thuận lợi.
+ Phần lớn lãnh thổ là núi và cao nguyên.
+ Đất canh tác không màu mỡ.
+ Kinh tế thủ công nghiệp và thương nghiệp phát đạt.
2. Về xã hội:
Ở phương Đông:
Phân chia thành 3 giai cấp:
Quý tộc: Tầng lớp có đặc quyền.
Nông dân công xã: tầng lớp xã hội căn bản và là thành phần sản xuất chủ yếu.
Nô lệ: làm việc hầu hạ trong cung đình, đền miếu, nhà quý tộc và những công việc nặng nhọc nhất.
Ở phương Tây: 3 giai cấp.
Chủ nô: rất giàu có thế lực kinh tế, chính trị.
Bình dân: Dân tự do có nghề nghiệp, tài sản, tự sinh sống bằng lao động của bản thân.
Nô lệ: lực lượng lao động đông đảo, sản xuất chủ yếu và phục vụ các nhu cầu của đời sống, hoàn toàn lệ thuộc vào người chủ mua mình, không có chút quyền lợi nào.
3. Về Chính trị.
Phương Đông: Chế độ quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền, vua tự xưng là "Thiên tử" nắm quyền hành tuyệt đối về chính trị, quân sự và cả tôn giáo.
Phương Tây: Chế độ dân chủ, chính quyền thuộc về các công dân. Đại hội công dân bầu và cử ra các cơ quan nhà nước, quyết định mọi công việc nhà nước (tính chất dân chủ rộng rãi).
Thể chế dân chủ ở các quốc gia cổ đại phương tây dựa trên sự bóc lột hà khắc với nô lệ cho nên chỉ là nền chuyên chính của chủ nô, dân chủ chủ nô.
Những thành tựu văn hóa lớn của các quốc gia phương Đông cổ đại là:
Ai Cập: Xây dựng các Kim tự tháp, tượng Nhân sư, các đền đài, lăng tẩm, các pho tượng (tượng quan ghi chép, các vị thần..) ,đồ gốm, trang sức..., chữ tượng hình, các thành tựu toán học - thiên văn (tính số pi=3,5; hệ đếm số...,làm lịch viết trong các pa-py-rút...)
+Lưỡng Hà: Xây dựng thành Ba-bi-lon, vườn treo Ba-bi-lon, các thành tựu toán học - thiên văn (pi=3,125; bảng nhân, hệ đếm số, giải phương trình, lượng giác...)
+Trung Quốc: Xây dựng các cung điện, đền đài, lăng tẩm, đồ gốm, lụa, trang sức,...làm lịch, chữ tượng hình, thành tựu toán,...
+Ấn độ: Hình thành các tôn giáo lớn (Đạo Phật, Đạo Hin-đu, Đạo Bà La Môn ...). Xây dựng các cột trụ bằng đồng cao lớn ghi những văn tự cổ, các đền chùa,....các thành tựu toán đặc biệt là việc phát hiện chữ số 0.
Các quốc gia cổ đại phương Đông : Ai Cập, vùng Lưỡng Hà, Ấn Độ và Trung Quốc
Điều kiện hình thành:
Quốc gia cổ đại phương Đông:
- Đất đai ven sông màu mỡ, thuận lợi cho việc trồng lúa.
Quốc gia cổ đại phương Tây:
- Đất đai khô, thuận lợi cho việc trồng cây công nghiệp như nho, oliu
- Có nhiều hải cảng tốt, thuận lợi buôn bán đường biển.
#hok_tot#
1 bởi vì đã có sắt
-xuất hiện kẻ giàu nghèo, thế chỗ cho xã hội giai cấp
2hình thành ở ven các con sông lớn ở chỗ đó màu mỡ
- vua xuất hiện để cai trị
3 , vì ở nơi đó , con người đã có ý thức trồng lúa gạo
-ở phương tây cuộc sống khó khăn
-người xuất hiện ở đó sớm
4 quốc gia cdpd hình thành sớm , còn cdpt thì trễ
- nghề trồng lúa ở pd , nghề thương nghiệp ở phương tây
- ở pd thì có vua nắm quyền cùng quý tộc, còn pt thì chì có nô lệ và chủ nô
5 phương đông số pi chữ viết th , thiên văn , kiến trúc, triết học
-phu7o7nf tây chử a b c, triết học ,toán học định luật,kịch,tượng kiến trúc
nhiều và nhiều [nhớ chú ý đọc sách tham khảo về các nhân vật nổi tiếng]
1/ vì: công cụ đá - công cụ kim loại - năng suất tăng - của cải dư thừa - xuất hiện giàu nghèo - xã hội bắt đầu có giai cấp = xã hội nguyên thủy tan rả
bấm đúng nha ! thanks nhiều lắm !^^
1. Về kinh tế:
Phương Đông:
+ Điều kiện tự nhiên thuận lợi, mưa thuận gió hòa, lưu vực các dòng sông lớn giàu phù sa, màu mỡ, khí hậu ấm nóng.
+ Kinh tế: Nông nghiệp thâm canh +thủ công nghiệp +chăn nuôi.
Phương Tây:
+ Có Địa Trung Hải là nơi giao thông, giao thương thuận lợi.
+ Phần lớn lãnh thổ là núi và cao nguyên.
+ Đất canh tác không màu mỡ.
+ Kinh tế thủ công nghiệp và thương nghiệp phát đạt.
2. Về xã hội:
Ở phương Đông:
Phân chia thành 3 giai cấp:
Quý tộc: Tầng lớp có đặc quyền.
Nông dân công xã: tầng lớp xã hội căn bản và là thành phần sản xuất chủ yếu.
Nô lệ: làm việc hầu hạ trong cung đình, đền miếu, nhà quý tộc và những công việc nặng nhọc nhất.
Ở phương Tây: 3 giai cấp.
Chủ nô: rất giàu có thế lức kinh tế, chính trị.
Bình dân: Dân tự do có nghề nghiệp, tài sản, tự sinh sống bằng lao động của bản thân.
Nô lệ: lực lượng lao động đông đảo, sản xuất chủ yếu và phục vụ các nhu cầu của đời sống, hoàn toàn lệ thuộc vào người chủ mua mình, không có chút quyền lợi nào.
3. Về Chính trị.
Phương Đông: Chế độ quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền, vua tự xưng là "Thiên tử" nắm quyền hành tuyệt đối về chính trị, quân sự và cả tôn giáo.
Phương Tây: Chế độ dân chủ, chính quyền thuộc về các công dân. Đại hội công dân bầu và cử ra các cơ quan nhà nước, quyết định mọi công việc nhà nước (tính chất dân chủ rộng rãi).
Thể chế dân chủ ở các quốc gia cổ đại phương tây dựa trên sự bóc lột hà khắc với nô lệ cho nên chỉ là nền chuyên chính ccuar chủ nô, dân chủ chủ nô.
PHUONG DONG
lich : sang tao ra am lich
chu viet : chu tuong hinh :ai cap ;trung quoc
khoa hoc : Ai cap : phep dem den 10 ; gioi ve hinh hoc :tinh duoc so pi = 3 ,16
Luong ha :gioi ve so hoc
an do : nghi ra cac chu so : ke ca chu so 0
KIEN TRUC VA DIEU KHAC : kim tu thap
tuong nhan su
thanh ba - bi - bon
PHUONG TAY
lich : sang tao ra duong lich
chu viet: he chu cai a,b,c
khoa hoc : co nhieu nha khoa hoc noi tieng trong cac linh vuc nhu : ta - let , pi - ta - go : o -co -lit ( toan hoc ) ;.....
kien truc dieu khac : den pac -te nong
dau truong co -li -de
than luc si nem dia , tuong than ve nu o mi -lo
nho k nhe
gips mình với các bạn ơi mình cảm ơn các bạn trước nhé mình đag cần gấp lắm
pharaon = ngôi nhà lớn
ensi = người đứng đầu
ở mỗi quốc gia có tên gọi khác nhau nhưng đều là vị vua hùng mạnh nhất của quốc gia đó nên không thể so sánh vậy được
nếu bạn muốn hỏi về quyền lực đối với đất nước của họ thì mình cho rằng thiên tử nắm quyền lớn hơn vì triều đại phong kiến của trung quốc tập quyền hơn (quyền lực tập trung vào tay vua nhưng tùy triều vua nữa nhé!) còn ở Ai cập và các nước phương tây quyền lực còn rơi vào tay một số người thuộc các cơ quan quyền lực tối cao
Mình thấy tên Thiên Tử là quyền lực nhất, vì Thiên Tử là con Trời, mang sứ mệnh cao cả của trời, của thần linh.
ở Trung Quốc vua được gọi là Thiên Tử ( con trời ) , ở Ai Cập là Pha - ra - ôn ( ngôi nhà lớn ) , ở Lưỡng Hà là En - si ( người đứng đầu )...
Vua có quyền cao nhất trong mọi công việc - từ việc đặt ra luật pháp , chỉ huy quân đội đến xét xử người có tội .
Còn nếu bạn muốn hỏi luôn giúp việc cho vua là ai thì : Giúp việc cho vua là bộ máy hành chính từ trung ương đến địa phương , gồm toàn quý tộc . Họ lo việc thu thuế , xây dựng cung điện , đền tháp và chỉ huy quân đội .
Tên gọi các nhà nước cổ đại là:
a) Phương Đông:Quân chủ chuyên chế
b)Phương Tây:Chiếm hữu nô lệ
CÔ MÌNH BẢO VẬY!!!! ^^
Phương đông: Trung Quốc, Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ
Phương Tây: Hi Lạp, Rô-ma.
MK KO BÍT CÓ ĐÚNG KO.
ĐÚNG THÌ K MK NHÉ.