K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 7 2018

bằng 1

28 tháng 7 2016

vì (n + 1) \(\in\) Ư(15)

mà Ư(15) = { - 15; -5; - 3; -1; 1; 3; 5; 15}

=> (n + 1) \(\in\) {-15; -5; -3;-1; 1; 3; 5; 15 }

vì n \(\in\) N nên ta có bảng các giá trị của n : 

n +1-15-5-3-113515
n-16-6-4-202414
nhận xétloạiloạiloạiloạichọnchọnchọnchọn

vậy với x \(\in\) {0; 2; 4; 14} thì n+ 1 là ước của 15

b/ vì n+ 5 \(\in\)Ư(12)

mà Ư(12) = {-12; -6; -4; -3; -2; -1; 1;2;3;4;6;12}

=> n + 5 \(\in\) {-12; -6; -4; -3; -2; -1; 1;2 ;3;4;6;12}

vì n \(\in\) N nên ta có bảng các giá trị của n :

n+5-12-6-4-3-2-11234612
n-17-11-9-8-7-6-4-3-2-117
nhận xétloạiloạiloạiloạiloạiloạiloạiloạiloạiloạichọn

chọn

vậy với x \(\in\) {1; 7} thì n+ 5 là Ư(12)

28 tháng 7 2016

A.n+1 là ước của 15

suy ra:Ư(15)={1;3;5;15}

Vậy n={1;3;5;15}

27 tháng 5 2016

Để \(\frac{n+5}{n}\) là số nguyên thì n + 5 chia hết n 

=> 5 chia hết cho n 

=> n E Ư(5) = { - 1; 1 ; -5;5}

27 tháng 5 2016

Vì n chia hết cho n nên để n+5 chia hết cho n thì 5 phải chia hết cho n.

Vậy, n thuộc Ư(5)= {-1;-5;1;5}

Vậy, để n+5 chia hết cho n thì n thuộc {-1;-5;1;5}.

NM
3 tháng 12 2021

ta có :

\(B^2=a^{2x}b^{2y}\) sẽ có số ước là : \(\left(2x+1\right)\left(2y+1\right)=15\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x+1=3\\2x+1=5\end{cases}}\)

thế nên hoặc x= 1 hoặc x = 2. tương ứng ta có y= 2 hoặc y = 1

vậy \(B^3\) sẽ có số ước là : \(\left(3\times1+1\right)\left(3\times2+1\right)=28\text{ ước}\)